Tại sao trong quá trình thực hiện lai tạo giống lúa lại bao bông lúa bằng giấy kính mờ ?
0 bình luận về “Tại sao trong quá trình thực hiện lai tạo giống lúa lại bao bông lúa bằng giấy kính mờ ?”
Đáp án:
Vì lúa là loài tự thụ phấn nên khi lai tạo người ta phải loại bỏ nhị của bông hoa, mặt khác quần thể lúa rất dày và phấn hoa dễ dàng bay từ bông này sang bông lúa khác nên người ta phải bọc lại bằng giấy kính mờ nhằm cách li bông cái, tránh để thụ phấn ngoài ý muốn sẽ dẫn đến kết quả thí nghiệm không chính xác.
Người ta không bọc bằng giấy màu vì khi bọc bằng giấy màu sẽ cản trở ánh sáng, bông lúa lúc đó sẽ như là ở trong bóng tối, không giống đời sống ngoài tự nhiên.
Vì lúa là loài tự thụ phấn nên khi lai tạo người ta phải loại bỏ nhị của bông hoa, mặt khác quần thể lúa rất dày và phấn hoa dễ dàng bay từ bông này sang bông lúa khác nên người ta phải bọc lại bằng giấy kính mờ nhằm cách li bông cái, tránh để thụ phấn ngoài ý muốn sẽ dẫn đến kết quả thí nghiệm không chính xác và sai sót có thể dẫn đến lúa không chín được.
Đáp án:
Vì lúa là loài tự thụ phấn nên khi lai tạo người ta phải loại bỏ nhị của bông hoa, mặt khác quần thể lúa rất dày và phấn hoa dễ dàng bay từ bông này sang bông lúa khác nên người ta phải bọc lại bằng giấy kính mờ nhằm cách li bông cái, tránh để thụ phấn ngoài ý muốn sẽ dẫn đến kết quả thí nghiệm không chính xác.
Người ta không bọc bằng giấy màu vì khi bọc bằng giấy màu sẽ cản trở ánh sáng, bông lúa lúc đó sẽ như là ở trong bóng tối, không giống đời sống ngoài tự nhiên.
Vì lúa là loài tự thụ phấn nên khi lai tạo người ta phải loại bỏ nhị của bông hoa, mặt khác quần thể lúa rất dày và phấn hoa dễ dàng bay từ bông này sang bông lúa khác nên người ta phải bọc lại bằng giấy kính mờ nhằm cách li bông cái, tránh để thụ phấn ngoài ý muốn sẽ dẫn đến kết quả thí nghiệm không chính xác và sai sót có thể dẫn đến lúa không chín được.