tại sao xương trẻ em dễ gãy nhưng lại nhanh phục hồi hơn người lớn?

tại sao xương trẻ em dễ gãy nhưng lại nhanh phục hồi hơn người lớn?

0 bình luận về “tại sao xương trẻ em dễ gãy nhưng lại nhanh phục hồi hơn người lớn?”

  1. Đáp án: Xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.

    + Chất khoáng làm cho xương bền chắc.

    + Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.

    – Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.

    – Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

    – Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

    – Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn.

    Giải thích các bước giải: . Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương:

    – Vận động không hợp lý

    – Chơi thể thao không đúng cách

    – Chế độ dinh dưỡng không lành mạnh

    – Thiếu hụt vitamin D

    – Khói thuốc làm ảnh hưởng đến sự phát triển của xương

    – Đồ uống có cồn, có ga, cafein gây ra những bệnh về xương

    Để xương phát triển tốt cần:

    – Vận động thường xuyên và hợp lý để tránh bệnh về xương

    – Khởi động kĩ trước khi chơi thể thao

    – Cung cấp đủ vitamin D cho cơ thể để tránh các bệnh về xương khớ

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Xương gồm 2 thành phần cốt giao là thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ (gồm các khoáng chất như Ca,…)

    • Chức năng: nâng đỡ cơ thể, là nơi sản xuất hồng cầu cho máu.

    • Ở người lớn thì xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm

    Giải thích các bước giải:

    Bình luận

Viết một bình luận