Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 rồi sau đó giảm dần qua các thế hệ:
A. Vì ở các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện
B. Vì ở các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu.
C. Vì ở các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp trội tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu.
D. Cả A,B,C đều sai.
Các dị tật bẩm sinh ở người như xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón là do loại đột biến
A.gen lặn.
B.gen trội
C.nhiễm sắc thể
D. Cả B và C
Có hiện tượng thoái hóa khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hay giao phối gần ở động vật là do cơ chế nào dưới đây?
A.Các gen lặn có hại chuyển từ thể dị hợp sang thể đồng hợp và được biểu hiện ra kiểu hình gây hại.
B.Các gen trội có hại chuyển từ thể dị hợp sang thể đồng hợp và được biểu hiện ra kiểu hình gây hại.
C.Các gen gây hại có đều kiện tương tác với điều kiện môi trường để biểu hiện ra kiểu hình.
D.Các gen gây hại có điều kiện tổ hợp với nhau.
Da người có thể là môi trường sống của:
A. Giun đũa kí sinh B. chấy, rận, nấm.
C. Sâu D. Thực vật bậc thấp.
Nhân tố sinh thái là…(I)… tác động đến sinh vật. (I) là:
A. nhiệt độ. B. tất cả nhân tố môi trường. C. nước. D. ánh sáng.
Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng.
C. Con người và các sinh vật khác. D. Các sinh vật khác và ánh sáng.
Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:
A. Vô sinh. B. Hữu sinh. C. Vô cơ. D. Chất hữu cơ.
Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái:
A. Vô sinh. B. Hữu sinh. C. Hữu sinh và vô sinh. D. Hữu cơ.
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là:
A. Giới hạn sinh thái. B. Tác động sinh thái.
C. Khả năng cơ thể. D. Sức bền của cơ thể.
Loại cây nào sau đây là cây chịu hạn?
A. cây xương rồng. B. cây phượng vĩ
C. Cây me đất. D. Cây dưa chuột.
– Theo thứ tự nhá :
B
D
A
D
B
C
A
A
A
Đáp án:C
A
C
B
B
A
B
A
A
Giải thích các bước giải: