Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất để làm gì ?

Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất để làm gì ?

0 bình luận về “Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất để làm gì ?”

  1. Tâm thất là một trong hai buồng tim lớn hướng về đáy tim thu nhận và đẩy máu từ tâm nhĩ ra ngoại vi và phổi. Tâm nhĩ (buồng tim nằm trên nhỏ hơn tâm thất) cung cấp máu cho tâm thất bơm.

    Trong tim bốn buồng như ở người có hai tâm thất tạo thành hai hệ tuần hoàn: tâm thất phải bơm máu vào tuần hoàn phổi đến phổi và tâm thất trái bơm máu vào tuần hoàn hệ thống qua động mạch chủ.

    Thuật nghĩ “liên thất” có nghĩa là giữa hai tâm thất (ví dụ như vách liên thất), còn “tại thất” nghĩa là trong một tâm thất (ví dụ block tại thất).

    Hai tâm thất có thành dày hơn tâm nhĩ và tạo ra huyết áp cao hơn. Gánh nặng sinh lý lên tâm thất để bơm máu ra toàn cơ thể và phổi lớn hơn nhiều so với áp lực tạo ra bởi tâm nhĩ để đổ đầy tâm thất. Ngoài ra, tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải do nó cần bơm máu đến gần như toàn cơ thể còn tâm thất phải chỉ cần bơm máu đến phổi.

    Thành trong của tâm thất có các bó cơ không đều gọi là các bè cơ che phủ mặt trong toàn bộ tâm thất ngoại trừ phễu động mạch phổi ở tâm thất phải. Có ba loại cơ: các gờ, các cầu và cột cơ (cơ nhú). Loại cơ thứ ba, cơ nhú có các đỉnh cho thừng gân bám vào mép van ba lá và van hai lá.

    Ước lượng trên cộng hưởng từ tâm thất trái có trọng lượng khoảng 143 g ± 38.4 g, từ 87––224 g.

     

     

     

     

     

    câu trả lời hay nhất nha

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Nguyên nhân gây dày thất trái

    Tăng huyết áp là nguyên nhân phổ biến nhất gây dày thất trái. Ngoài ra còn có thể do một số bệnh lý sau:

    • – Hẹp van động mạch chủ: Van động mạch chủ bị thu hẹp gây thêm áp lực cho tâm thất trái trong việc bơm máu vào động mạch chủ.
    • – Bệnh phì đại cơ tim: Đây là nguyên nhân khiến cơ tim dày bất thường, gây khó khăn trong việc bơm máu của tim.

    – Yếu tố nguy cơ:

    • – Tuổi tác: Người cao tuổi có nguy cơ mắc dày thất trái cao hơn.
    • – Cân nặng: Thừa cân làm tăng nguy cơ mắc tăng huyết áp và dày thất trái.
    • – Tiền sử gia đình: Yếu tố di truyền có liên quan đến việc phát triển dày thất trái.
    • – Mắc bệnh tiểu đường
    • – Giới tính: Nữ giới mắc tăng huyết áp có nguy cơ mắc dày thất trái cao hơn nam giới có cùng số đo huyết áp.

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận