– Nội dung : Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập . Nước ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng , có chủ quyền, có truyền thống lịch sử , kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa , nhất định sẽ thất bại
– Nội dung : Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ không phải học để cầu danh lợi. Học tốt phải có phương pháp họ, học rộng nắm gọn, học phải đi đôi với hành.
Tác phẩm: Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
Thể loại: chiếu
PTBĐ: nghị luận
Nội dung: Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh.
Nghệ thuật:
– Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng
– Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.
– Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
– Có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
2. Nước Đại VIệt ta:
tác giả Nguyễn Trãi
Tác phẩm: Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngô đại cáo để thông cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này. Trích trong “ Bình Ngô đại cáo”
Thể loại: Cáo
PTBĐ: nghị luận
Nội dung: Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử…bất kì hành động xâm lước trái đạo lí nào của kẻ thù đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại.
Nghệ thuật:
– Áng văn chính luận với lập luận chặt chẽ
– Chứng cứ hùng hồn giàu sưc thuyết phục
– Lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc
– Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng
3. Bàn luận về phép học
_Tác giả: Nguyễn Thiếp
Tác phẩm: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1971.
Thể loại: Tấu
Nội dung: Bài tấu giúp ta hiểu được mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ không phải học để cầu danh lợi. Học tốt phải có phương pháp học đặc biệt học phải đi đôi với hành.
Nghệ thuật:
– Bài tấu có cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
Chiếu dời đô
– Tác giả : Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
– Nội dung :
+ Khát vọng của nhân dân về sự độc lập thống nhất
+ Ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt
– Nghệ thuật
+ Lối văn biền ngẫu
+ Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
+ Sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí
– Thể loại : Chiếu
– PTBĐ : Nghị luận
Nước đại việt ta
– Tác giả : Nguyễn Trãi
– Nội dung : Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập . Nước ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng , có chủ quyền, có truyền thống lịch sử , kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa , nhất định sẽ thất bại
– Nghệ thuật
+ Lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc
+ Lối văn biền ngẫu
+ Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
– Thể loại : Cáo
– PTBĐ : Nghị luận
Bàn luận về phép học
– Tác giả : Nguyễn Thiếp
– Nội dung : Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ không phải học để cầu danh lợi. Học tốt phải có phương pháp họ, học rộng nắm gọn, học phải đi đôi với hành.
– Nghệ thuật
+ Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn
+ Ngôn ngữ giản dị, bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục
+ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ ,dẫn chứng tiêu biểu.
– Thể loại : Tấu
– PTBĐ : Nghị luận
(phần nghệ thuật và nội dung thường nằm trong Ghi Nhớ SGK )
1. CHiếu dời đô:
Tác giả: Lý Công Uẩn
Tác phẩm: Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
Thể loại: chiếu
PTBĐ: nghị luận
Nội dung: Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh.
Nghệ thuật:
– Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng
– Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.
– Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
– Có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
2. Nước Đại VIệt ta:
tác giả Nguyễn Trãi
Tác phẩm: Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngô đại cáo để thông cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này. Trích trong “ Bình Ngô đại cáo”
Thể loại: Cáo
PTBĐ: nghị luận
Nội dung: Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử…bất kì hành động xâm lước trái đạo lí nào của kẻ thù đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại.
Nghệ thuật:
– Áng văn chính luận với lập luận chặt chẽ
– Chứng cứ hùng hồn giàu sưc thuyết phục
– Lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc
– Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng
3. Bàn luận về phép học
_Tác giả: Nguyễn Thiếp
Tác phẩm: Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1971.
Thể loại: Tấu
Nội dung: Bài tấu giúp ta hiểu được mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần xây dựng đất nước chứ không phải học để cầu danh lợi. Học tốt phải có phương pháp học đặc biệt học phải đi đôi với hành.
Nghệ thuật:
– Bài tấu có cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
– Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng, ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục