thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đc đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 28oC. a) t

thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đc đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 28oC. a) tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra b)tính khối lượng nước trong cốc. coi như quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau

0 bình luận về “thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đc đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC sau 1 thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 28oC. a) t”

  1. Tóm tắt: 

    $m_{1}=0,2kg$

    $t_{1}=100 độ C$

    $t_{2}=20 độ C$

    $t_{}=28 độ C$

    $c_{1}=880J/kg.K$ 

    $c_{2}=4200J/kg.K$

    Bài làm :

    a)Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra để hạ từ 100 độ C xuống 28 độ C

    $Q_{tỏa}=m_1.c_1.(t_1-t)=0,2.880.(100-28)=12672(J)$

    b) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 20 độ C lên 28 độ C

    $Q_{thu}=m_2.c_2(t-t_2)=m_2.4200.(28-20)=33600m_2(J)$

    Bỏ qua sự mất nhiệt ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    $Q_{thu}=Q_{tỏa}$

    =>12672=33600$m_2$

    => $m_2$=$\frac{12672}{33600} ≈ 0,377(kg)$ 

     

    Bình luận
  2. Đáp án: a)12672J

                  b)0,38kg

    Giải thích các bước giải:

    Tóm tắt:

    m1=0,2kg

    t1=100 độ C

    t2=20 độ C

     t=28 độ C

    Bài làm:

    a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:

    Q1=m1C1(t1-t)= 0,2.880.(100-28)=12672(J)

    b) Nhiệt lượng do nước thu vào:

    Q2=m2C2(t-t2)=m2.4200.(28-20)=33600.m2(J)

    Áp dụng phương trính cân bằng nhiệt:

          Q1=Q2

    <=>12672=33600.m2

    <=>m2≈0,38kg

    Bình luận

Viết một bình luận