Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ
vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Q đ ; Q n ; Q c thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
A. Q n > Q đ > Q c
B. Q đ > Q n > Q c
C. Q c > Q đ > Q n
D. Q đ = Q n = Q c
Đáp án:
A. Q n > Q đ > Q c
Giải thích các bước giải:
Khi các vật đều có cùng khối lượng, nhiệt độ ban đầu và cả nhiệt độ lúc sau ( khi cân bằng mọi vật trong hệ đều có cùng nhiệt độ cân bằng ) thì nhiệt lượng cung cấp cho vật sẽ tỉ lệ thuận vưới nhiệt dung riêng của nó, tức là nhiệt dung riêng càng lớn, ta cần nhiệt lượng thu vào càng lớn và ngược lại. Vì nhiệt dung riêng của nhôm > đồng > chì do đó: Q n > Q đ > Q c
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Q đ ; Q n ; Q c thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
A. Q n > Q đ > Q c
B. Q đ > Q n > Q c
C. Q c > Q đ > Q n
D. Q đ = Q n = Q c
→ Nhiệt lượng của ba miếng kim loại tỉ lệ thuận với nhiệt dung riêng của mỗi chất nên nhôm lớn nhất sau đó đến đồng và bé nhất là chì.