Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg được đung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đ

Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg được đung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 độ C. Coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.(Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K)
a.Tính nhiệt lượng nhôm tỏa ra?
b.Tính khối lượng nước?

0 bình luận về “Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg được đung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đ”

  1. Đáp án:

    `a) \ Q_1=13200J`

    `b) \ m_2=0,63 \ kg`

    Tóm tắt:

    `m_1=0,2 \ kg`

    `t_1=100^oC`

    $c_1=880 \ J/kg.K$

    `t_2=20^oC`

    $c_2=4200 \ J/kg.K$

    `t=25^oC`

    ————————-

    `a) \ Q_1=?`

    `b) \ m_2=?`

    Giải:

    a) Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra:

    `Q_1=m_1c_1(t_1-t)`

    `Q_1=0,2.880.(100-25)=13200 \ (J)`

    b) Nhiệt lượng do nước thu vào:

    `Q_2=Q_1=13200J`

    Khối lượng của nước:

    `Q_2=m_2c_2(t-t_2)`

    → `m_2=\frac{Q_2}{c_2(t-t_2)}=\frac{13200}{4200.(25-20)}=0,63 \ (kg)`

    Bình luận
  2. a)  Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là :

    Qtỏa = m1.c1. (t°1 – t°3) 

    ➩ Q tỏa = 0,2.880.(100-27) 

    ➩ Q tỏa = 13200 J

    b)  Nhiệt lượng thu vào của nước là :

      Qthu = m2.c2. (t°3 – t°2) 

    Vì Qthu = Q tỏa 

    ➩ 13200 = m2. 4200.(25-20) 

    ➪m2 = 13200/4200. (25-20) 

    ➩m2 = 0,63kg 

     

    Bình luận

Viết một bình luận