Thái độ của chính quyền trịnh- Nguyễn với đạo thiên chúa
0 bình luận về “Thái độ của chính quyền trịnh- Nguyễn với đạo thiên chúa”
Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam từ năm 15330F 1 , đây không chỉ là vấn đề thuần túy của tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa mà là vấn đề chín h trị-xã hội rất nhạy cảm qua các thời kỳ lịch sử có chế độ chính trị khác nhau. Tính độc tôn và tính kiêu hãnh của Thiên chúa giáo cùng những nghi thức mang tính tương khắc với văn hóa truyền thống và sự lạm dụng chính trị của các thế lực bên ngoài đối với Thiên chúa giáo là nguyên nhân dẫn đến các chính sách đối với Thiên chúa giáo của nhà cầm quyền Việt Nam trong đó có triều Nguyễn. Những người truyền giáo cho rằng chi phái Cơ đốc truyền vào Việt Nam là dòng chính thống trực thuộc tòa thánh La Mã, đại diện cho sự ưu việt và tính hoàn vũ nhất so với bất kỳ tôn giáo nào. Nên việc truyền giáo và bảo vệ đạo là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân loại văn minh, họ không những không muốn thỏa hiệp với bất cứ tôn giáo nào mà phải xóa sạch các tôn giáo bản địa để xây dựng một Thiên chúa giáo độc tôn, một đức tin tuyệt đối về Chúa. Do vậy, họ đưa ra các điều cấm kỵ như cấm lạy xác người chết, cấm dâng hương đốt nến cho người chết, cấm đọc văn tế, cấm mặc tang phục. Những định hướng và giải pháp mang tính siêu hình và cưỡng chế nói trên đã chạm mạnh vào tư tưởng dân tộc và văn hóa truyền thống nên dễ gây ngộ nhận, kích động dẫn đến chính sách kỳ thị, cấm đạo của triều đình nhà Nguyễn và được đông đảo nhân dân vốn mang nặng tính ngưỡng sùng bái tổ tiên đồng tình ủng hộ
1 , đây không chỉ là vấn đề thuần túy của tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa mà là vấn đề chín h trị-xã hội rất nhạy cảm qua các thời kỳ lịch sử có chế độ chính trị khác nhau. Tính độc tôn và tính kiêu hãnh của Thiên chúa giáo cùng những nghi thức mang tính tương khắc với văn hóa truyền thống và sự lạm dụng chính trị của các thế lực bên ngoài đối với Thiên chúa giáo là nguyên nhân dẫn đến các chính sách đối với Thiên chúa giáo của nhà cầm quyền Việt Nam trong đó có triều Nguyễn.
Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam từ năm 15330F
1
, đây không chỉ là vấn đề thuần
túy của tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa mà là vấn đề chín h trị-xã hội rất nhạy cảm qua các
thời kỳ lịch sử có chế độ chính trị khác nhau. Tính độc tôn và tính kiêu hãnh của Thiên chúa
giáo cùng những nghi thức mang tính tương khắc với văn hóa truyền thống và sự lạm dụng
chính trị của các thế lực bên ngoài đối với Thiên chúa giáo là nguyên nhân dẫn đến các
chính sách đối với Thiên chúa giáo của nhà cầm quyền Việt Nam trong đó có triều Nguyễn.
Những người truyền giáo cho rằng chi phái Cơ đốc truyền vào Việt Nam là dòng
chính thống trực thuộc tòa thánh La Mã, đại diện cho sự ưu việt và tính hoàn vũ nhất so với
bất kỳ tôn giáo nào. Nên việc truyền giáo và bảo vệ đạo là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân
loại văn minh, họ không những không muốn thỏa hiệp với bất cứ tôn giáo nào mà phải xóa
sạch các tôn giáo bản địa để xây dựng một Thiên chúa giáo độc tôn, một đức tin tuyệt đối về
Chúa. Do vậy, họ đưa ra các điều cấm kỵ như cấm lạy xác người chết, cấm dâng hương đốt
nến cho người chết, cấm đọc văn tế, cấm mặc tang phục. Những định hướng và giải pháp
mang tính siêu hình và cưỡng chế nói trên đã chạm mạnh vào tư tưởng dân tộc và văn hóa
truyền thống nên dễ gây ngộ nhận, kích động dẫn đến chính sách kỳ thị, cấm đạo của triều
đình nhà Nguyễn và được đông đảo nhân dân vốn mang nặng tính ngưỡng sùng bái tổ tiên
đồng tình ủng hộ
chúc bạn hok tốt
1
, đây không chỉ là vấn đề thuần túy của tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa mà là vấn đề chín h trị-xã hội rất nhạy cảm qua các thời kỳ lịch sử có chế độ chính trị khác nhau. Tính độc tôn và tính kiêu hãnh của Thiên chúa giáo cùng những nghi thức mang tính tương khắc với văn hóa truyền thống và sự lạm dụng chính trị của các thế lực bên ngoài đối với Thiên chúa giáo là nguyên nhân dẫn đến các
chính sách đối với Thiên chúa giáo của nhà cầm quyền Việt Nam trong đó có triều Nguyễn.