thế kỉ XV có những cuộc phát kiến địa lí nào? hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí đó là gì?
0 bình luận về “thế kỉ XV có những cuộc phát kiến địa lí nào? hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí đó là gì?”
Các cuộc phát kiến địa lí lớn:
– Đia – xơ (1487): đã đi đến cực Nam của châu Phi ( mũi Hảo Vọng)
– 1492: hành trình của C. Colombo đã đi đến Cu Ba và 1 số đảo thuộc vùng biển Caribe hiện nay và là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ
– 1497: Vac cô đơ Gama đi đến Calicut trên bờ biển Tây Nam Ấn Độ
– 1519 – 1522: đoàn thám hiểm Magienlang đã đi vòng quanh TG bằng đường biển
* Hệ quả:
– phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về Trái Đất, những con đường mới, những vùng đất mới, dân tộc mới
– thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các khu vực, châu lục
– nhiều ngành khoa học mới có điều kiện phát triển: hải dương học, ngôn ngữ học, dân tộc học
– làm cho KT các nước châu âu phát triển nhanh chóng: trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, hình thành hệ thống trung tâm thương mại hàng hải bên bờ Đại tây dương: Tây ban nha, bồ đào nha, hà lan, anh…. thị trường TG được mở rộng
– Tần lớp thương nhân châu Âu ngày càng giàu có đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị – XH trở thành giai cấp Tư sản , đồng thời giai cấp vô sản cũng hình thành. Chế độ Pk ngày càng khủng hoảng trầm trọng. Tây Âu đang ở đêm trước của cuộc CMTS
– phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trình xâm lược thuộc địa, cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ
– B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
– C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
– Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
– Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.
+ Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân.
+ Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
– Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
– Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
– Đưa lại hệ quả tiêu cực: chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Các cuộc phát kiến địa lí lớn:
– Đia – xơ (1487): đã đi đến cực Nam của châu Phi ( mũi Hảo Vọng)
– 1492: hành trình của C. Colombo đã đi đến Cu Ba và 1 số đảo thuộc vùng biển Caribe hiện nay và là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ
– 1497: Vac cô đơ Gama đi đến Calicut trên bờ biển Tây Nam Ấn Độ
– 1519 – 1522: đoàn thám hiểm Magienlang đã đi vòng quanh TG bằng đường biển
* Hệ quả:
– phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về Trái Đất, những con đường mới, những vùng đất mới, dân tộc mới
– thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các khu vực, châu lục
– nhiều ngành khoa học mới có điều kiện phát triển: hải dương học, ngôn ngữ học, dân tộc học
– làm cho KT các nước châu âu phát triển nhanh chóng: trung tâm thương mại chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, hình thành hệ thống trung tâm thương mại hàng hải bên bờ Đại tây dương: Tây ban nha, bồ đào nha, hà lan, anh…. thị trường TG được mở rộng
– Tần lớp thương nhân châu Âu ngày càng giàu có đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị – XH trở thành giai cấp Tư sản , đồng thời giai cấp vô sản cũng hình thành. Chế độ Pk ngày càng khủng hoảng trầm trọng. Tây Âu đang ở đêm trước của cuộc CMTS
– phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trình xâm lược thuộc địa, cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ
– B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
– C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
– Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
– Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.
+ Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân.
+ Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
– Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
– Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
– Đưa lại hệ quả tiêu cực: chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.