Thế mạnh trong sản xuất vùng Đông Năm Bộ là j? Dựa trên điều kiện nào.
Giải thích vì sao Đồng Bằng Sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
Thế mạnh trong sản xuất vùng Đông Năm Bộ là j? Dựa trên điều kiện nào.
Giải thích vì sao Đồng Bằng Sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?
Những điều kiện ĐNB trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất nước ta:
+ Khí hậu phân biệt hai mùa khô và mưa rõ rệt (6 tháng mưa, 6 t khô ), nhiều cây cngh phát triển tốt trên vùng khí hậu nầy : cao su, cafe, tiêu điều, ,,,
+ Có nhiêt loại đât pheralit, bazan phù hợp cho pt cây cngh
+ Quỹ đát con rất rộng, mặt bằng đất san san bát úp
+ Trong lịch sử đây vốn là vùng phát triển cây cngh, có nhiều nhà máy chế biến sản phẩm cây cngh, thị trường tiêu thụ
+ Vùng được nhà nước quy hoạch chú trọng phát triển vùng chuyên canh cây cngh lớn của cả nước,
+ Dân cư ở đây rất năng động và có kinh nghiêm làm rừng và phát triển cây cngh, nơi có nhiều người lao động ở vùng khác di cư đế : nhất là ở miều Trung và miền Bắc ( đây là lực lượng rất chăm chỉ và cần cù, sáng tạo )
ĐNB có sức hút vốn đầu tư nước ngoài vì:
về vị trí địa lý:- Đây là vùng đồng bằng rộng lớn vớ số dân đông, mật độ dân số tương đối đông(tp HCM thì đông nhất nước roài)
– là vùng có thời tiết khá thuận lợi: chỉ có 2 màu mưa và khô
– là vùng có nhiều cảng biển nước sâu, có nhiều sông ngòi lớn và cảng sông rất thuận tiện
– gần với các vùng phụ cận có nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như chuyên canh các loại ccây công nghiệp lớn VD: tây nguyên có quặng Bốxit, có cafe,cao su,hạt điều, tiêu…….
– Có nhiều đường bay quốc tế đi các nứoc lân cận và xa hơn nữa…..
Về con người và nhà nước:- Con người có trình độ tương đối cao
– Tác phong làm việc công nghiệp rất rõ rệt, đời sống rất sôi động nữa chứ
Đặc biệt các cơ chế thu hút đầu tư của các tỉnh khu vực này rất hậu hĩnh và cơ chế *MỘT CỬA* ở đây tưong đối ngon lành rất ít nhiêu khê cho người nước ngoài.
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau – Kiên Giang.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết…
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.