thế nào là anion gốc axit trong muối không có và có tính oxi hoá. lấy ví dụ
0 bình luận về “thế nào là anion gốc axit trong muối không có và có tính oxi hoá. lấy ví dụ”
+ anion gốc axit có tính oxi hóa là các anion mà nguyên tử chính trong gốc đã đạt số oxi hóa tối đa(cùng điều kiện thích hợp) điều này khiến chúng chỉ có thể nhận $\overline{e}$ (tính oxi hóa)
vd: $NO_{3}^{-}$, $N$ đạt số oxi hóa tối đa là 5
$SO_{4}^{2-}$ đạt số oxi hóa tối đa là 6 nhưng phải có điều kiện là đặc nóng mới thể hiện tính oxi hóa
+ anion không có tính oxi hóa là các anion mà nguyên tử chính của gốc axit chưa đạt tối đa (hay thiếu điều kiện)
vd: $Cl^{-}$ ,$Cl$ chưa đạt số oxi hóa tối đa là 7
$SO_{4}^{2-}$ loãng đạt số oxi hóa tối đa là 6 nhưng không có điều kiện là đặc nóng nên không thể hiện tính oxi hóa
+ anion gốc axit có tính oxi hóa là các anion mà nguyên tử chính trong gốc đã đạt số oxi hóa tối đa(cùng điều kiện thích hợp) điều này khiến chúng chỉ có thể nhận $\overline{e}$ (tính oxi hóa)
vd: $NO_{3}^{-}$, $N$ đạt số oxi hóa tối đa là 5
$SO_{4}^{2-}$ đạt số oxi hóa tối đa là 6 nhưng phải có điều kiện là đặc nóng mới thể hiện tính oxi hóa
+ anion không có tính oxi hóa là các anion mà nguyên tử chính của gốc axit chưa đạt tối đa (hay thiếu điều kiện)
vd: $Cl^{-}$ ,$Cl$ chưa đạt số oxi hóa tối đa là 7
$SO_{4}^{2-}$ loãng đạt số oxi hóa tối đa là 6 nhưng không có điều kiện là đặc nóng nên không thể hiện tính oxi hóa