Thế nào là bệnh sỏi thận? Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận?
0 bình luận về “Thế nào là bệnh sỏi thận? Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận?”
Đáp án:
– Sỏi thận được hiểu đơn giản là sự lắng đọng và kết tủa thành viên của các chất khoáng có ở nước tiểu. Quá trình lắng đọng và kết tủa các chất khoáng trong thận diễn ra một cách từ từ, chứ không phải ngày một ngày hai. Chính cơ chế này khiến cho người bệnh không tự phát hiện sớm được sự có mặt của sỏi thận trong cơ thể mình.
–Sỏi hình thành do nhiều nguyên nhân và giữa các nguyên nhân có sự phối hợp với nhau. Các nguyên nhân có thể kể đến như : uống ít nước, ăn uống nhiều thực phẩm có chứa canxi, rối loạn chuyển hóa hoặc là do di truyền.
– Sỏi thận được hình thành một cách âm thầm và chỉ đến khi nó có mặt ở trong thận thì người bệnh mới cảm nhận được những cơn đau và sự thay đổi sinh lý do nó mang lại.
Triệu chứng nổi bật nhất của sỏi thận là đau từng cơn, ban đầu cơn đau xuất hiện tại hai hố thắt lưng, rồi lan ra bụng, xuống bụng dưới và xuống đùi. Nguyên nhân của tình trạng đau theo cơn là do sỏi thận có thể di chuyển đến các vị trí khác nhau ở trong thận. Ở vị trí A, sự có mặt của sỏi khiến cho nước tiểu bị tắc lại không thoát được ra ngoài khiến cho người bệnh phải chịu đau. Nhưng khi sỏi di chuyển đến vị trí B nào đó, mà tại đó nước tiểu không bị chặn lại hoàn toàn, một số ít rỉ ra được khiến cơn đau giảm dần, người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
Những cơn đau bụng sẽ khiến người bệnh chú ý đến và đi khám. Tuy nhiên, lúc này sỏi thận đã thành hình ở trong thận rồi. Để kịp thời phát hiện được sự hình thành của sỏi thận và triệt tiêu sớm, mỗi người nên duy trì tốt lịch khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần.
– Sỏi thận là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi.
* Nguyên nhân:
–Uống nước không đủ dẫn đến tình trạng nước tiểu bị cô đặc, nồng độ các tinh thể bão hòa trong nước tiểu.
– Dị dạng bẩm sinh hoặc do nước tiểu không thể thoát ra bị tích trữ lại lâu dần tạo thành sỏi.
– Bệnh nhân bị phì đại tiền liệt tuyến, u xơ, túi thừa trong bàng quang làm cho nước tiểu bị đọng lại ở khe kẽ.
– Nằm một chỗ một thời gian dài.
– Nhiễm trùng vùng sinh dục tái đi tái lại.
– Chế độ ăn uống chưa khoa học, sử dụng nhiều oxalate, canxi, dùng lâu dài một số loại thuốc như acetazolamide, thuốc lợi tiểu quai, thiazide, glucocorticoids, theophyline, vitamin D, vitamin C, …
Đáp án:
– Sỏi thận được hiểu đơn giản là sự lắng đọng và kết tủa thành viên của các chất khoáng có ở nước tiểu. Quá trình lắng đọng và kết tủa các chất khoáng trong thận diễn ra một cách từ từ, chứ không phải ngày một ngày hai. Chính cơ chế này khiến cho người bệnh không tự phát hiện sớm được sự có mặt của sỏi thận trong cơ thể mình.
– Sỏi hình thành do nhiều nguyên nhân và giữa các nguyên nhân có sự phối hợp với nhau. Các nguyên nhân có thể kể đến như : uống ít nước, ăn uống nhiều thực phẩm có chứa canxi, rối loạn chuyển hóa hoặc là do di truyền.
– Sỏi thận được hình thành một cách âm thầm và chỉ đến khi nó có mặt ở trong thận thì người bệnh mới cảm nhận được những cơn đau và sự thay đổi sinh lý do nó mang lại.
Triệu chứng nổi bật nhất của sỏi thận là đau từng cơn, ban đầu cơn đau xuất hiện tại hai hố thắt lưng, rồi lan ra bụng, xuống bụng dưới và xuống đùi. Nguyên nhân của tình trạng đau theo cơn là do sỏi thận có thể di chuyển đến các vị trí khác nhau ở trong thận. Ở vị trí A, sự có mặt của sỏi khiến cho nước tiểu bị tắc lại không thoát được ra ngoài khiến cho người bệnh phải chịu đau. Nhưng khi sỏi di chuyển đến vị trí B nào đó, mà tại đó nước tiểu không bị chặn lại hoàn toàn, một số ít rỉ ra được khiến cơn đau giảm dần, người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
Những cơn đau bụng sẽ khiến người bệnh chú ý đến và đi khám. Tuy nhiên, lúc này sỏi thận đã thành hình ở trong thận rồi. Để kịp thời phát hiện được sự hình thành của sỏi thận và triệt tiêu sớm, mỗi người nên duy trì tốt lịch khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần.
Chúc học tốt!!!
* Thế nào là sỏi thận
– Sỏi thận là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi.
* Nguyên nhân:
–Uống nước không đủ dẫn đến tình trạng nước tiểu bị cô đặc, nồng độ các tinh thể bão hòa trong nước tiểu.
– Dị dạng bẩm sinh hoặc do nước tiểu không thể thoát ra bị tích trữ lại lâu dần tạo thành sỏi.
– Bệnh nhân bị phì đại tiền liệt tuyến, u xơ, túi thừa trong bàng quang làm cho nước tiểu bị đọng lại ở khe kẽ.
– Nằm một chỗ một thời gian dài.
– Nhiễm trùng vùng sinh dục tái đi tái lại.
– Chế độ ăn uống chưa khoa học, sử dụng nhiều oxalate, canxi, dùng lâu dài một số loại thuốc như acetazolamide, thuốc lợi tiểu quai, thiazide, glucocorticoids, theophyline, vitamin D, vitamin C, …
* Biểu hiện:
-Đau lưng, đùi, bẹn, cơ quan sinh dục
– Tiểu máu
– Buồn nôn và nôn mửa
– Ớn lạnh
– Sốt
– Cơn đau quặn thận thường xuyên;
– Đi tiểu gấp
– Đổ mồ hôi.
học tốt, có j sai thông cảm