Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳ

Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Góc khúc xạ và góc tới, góc nào lớn hơn?

0 bình luận về “Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳ”

  1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

    -Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường 

    Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí:

    -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

    – Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

    Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

    -Tia phản xạ (khúc xạ) nằm trong cùng một mặt phẳng với pháp tuyến với đường ranh giới phản xạ (khúc xạ) dựng tại điểm tới.

    Góc khúc xạ và góc tới, góc nào lớn hơn?

    -Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.

    Bình luận

Viết một bình luận