Theo em Việt Nam có điểm tương đồng như thế nào với Mehico khi tham gia hiệp định mậu dịch tự do?

By Melody

Theo em Việt Nam có điểm tương đồng như thế nào với Mehico khi tham gia hiệp định mậu dịch tự do?

0 bình luận về “Theo em Việt Nam có điểm tương đồng như thế nào với Mehico khi tham gia hiệp định mậu dịch tự do?”

  1. Tên gọi trong tiếng Tây Ban Nha của Mê-hi-cô là México. Trong tiếng Tây Ban Nha tên gọi này được phát âm là /ˈmexiko/ (Mê-khi-cô). Chữ x trong México trong tiếng Tây Ban Nha không được phát âm là /s/ giống như chữ x của tiếng Việt mà phát âm là /x/.[6] Phụ âm /x/ cũng có tồn tại trong tiếng Việt, trong tiếng Việt âm này được ghi bằng chữ cái ghép đôi kh.[7]

    Tên gọi México bắt nguồn từ kinh đô của Đế chế Aztec vĩ đại với cái tên Mexico-Tenochtitlan, mà tên kinh đô này lại được đặt theo một tên gọi khác của dân tộc Aztec, dân tộc Mexica. Theo thần thoại Aztec cổ, một vị thần đã chỉ cho người dân bộ tộc địa điểm xây dựng kinh đô mới là nơi có một con đại bàng mang trong miệng một con rắn và đậu xuống cành cây xương rồng. Đó chính là một địa điểm nằm giữa hồ Texcoco và tại đó, người Aztec đã xây dựng nên một thành phố rộng lớn. Hình ảnh này được miêu tả trong trang đầu của cuốn kinh thư Mendoza, một cuốn sách kể về lịch sử của người Aztec và ngày nay xuất hiện trên quốc kỳ  quốc huy của México.

    Tên chính thức của Mexico là Hợp chúng quốc Mexico (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos). Lân bang phương bắc của Mexico có tên chính thức là Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos de América). Mexico cũng có Hợp chúng quốc trong tên chính thức là vì tên gọi chính thức của Mexico đã được cố ý đặt phỏng theo tên gọi chính thức của nước Mỹ.

    Tên gọi Hợp chúng quốc Mexico được sử dụng lần đầu tiên trong bản hiến pháp của Mexico năm 1824. Trước khi có tên gọi chính thức là Hợp chúng quốc Mexico, nước này đã từng có một số tên gọi khác kể từ khi thành lập như Đế quốc Thứ nhất Mexico, Đế quốc Thứ hai Mexico, Cộng hòa Mexico trước khi có tên gọi cuối cùng như ngày nay.

    với VIỆT NAM

    Việt Nam, tên chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là quốc gia ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào  Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông  Nam giáp Biển Đông. Thủ đô  Hà Nội từ năm 1976, với Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất về kinh tế và đông dân nhất. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 188 quốc gia[10] và là thành viên của Liên Hiệp Quốc (năm 1977), ASEAN (năm 1995), WTO (2007), Phong trào không liên kết (năm 1976), cùng các tổ chức quốc tế khác.

    Trước khi là thuộc địa Pháp từ khoảng nửa sau thế kỷ XIX, quốc gia này có những giai đoạn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc và các triều đại độc lập. Thất bại tại Điện Biên Phủ năm 1954 khiến Pháp rút lui và Việt Nam chia cắt làm hai, tái thống nhất sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975. Năm 1986, Đảng Cộng sản cải cách hướng Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Từ năm 2000, Việt Nam là một trong những nước tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, mặc dù quốc gia này cũng phải đối mặt với những thách thức bao gồm nghèo đói, tham nhũng  phúc lợi xã hội không đầy đủ.

    Trả lời
  2. Việt Nam, tên chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là quốc gia ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và Nam giáp Biển Đông. Thủ đô là Hà Nội từ năm 1976, với Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất về kinh tế và đông dân nhất. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 188 quốc gia[10] và là thành viên của Liên Hiệp Quốc (năm 1977), ASEAN (năm 1995), WTO (2007), Phong trào không liên kết (năm 1976), cùng các tổ chức quốc tế khác.

    Trước khi là thuộc địa Pháp từ khoảng nửa sau thế kỷ XIX, quốc gia này có những giai đoạn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc và các triều đại độc lập. Thất bại tại Điện Biên Phủ năm 1954 khiến Pháp rút lui và Việt Nam chia cắt làm hai, tái thống nhất sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975. Năm 1986, Đảng Cộng sản cải cách hướng Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Từ năm 2000, Việt Nam là một trong những nước tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, mặc dù quốc gia này cũng phải đối mặt với những thách thức bao gồm nghèo đói, tham nhũng và phúc lợi xã hội không đầy đủ.

    theo-em-viet-nam-co-diem-tuong-dong-nhu-the-nao-voi-mehico-khi-tham-gia-hiep-dinh-mau-dich-tu-do

    Trả lời

Viết một bình luận