Thời kỳ suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ( nêu rõ thời gian , biểu hiện)
0 bình luận về “Thời kỳ suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ( nêu rõ thời gian , biểu hiện)”
– Sau thế kỷ XVIII: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á lâm vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.
– Biểu hiện:
+ Ở Campuchia: Cuối thế kỷ XIII, sau 5 lần bị người Thái xâm lược, năm 1432 người Khơme bỏ kinh đô Ăng-co, lui về cư trú ở phía nam Biển Hồ (Phnôm Pênh) => Chính quyền phong kiến Campuchia luôn phải đối phó với những cuộc tấn công từ bên ngoài và mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau => đất nước suy kiệt khi thực dân Pháp đến xâm lược (1863).
+ Ở Lang Xang, bước vào thời kì suy yếu bị Xiêm xâm chiếm. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra liên tiếp, tiêu biểu là khởi nghĩa của Chậu A Nụchống Xiêm năm 1827.
+ Ở Việt Nam, chính quyền phong kiến nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng, hàng hoạt các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra….
– Sau thế kỷ XVIII: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á lâm vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.
– Biểu hiện:
+ Ở Campuchia: Cuối thế kỷ XIII, sau 5 lần bị người Thái xâm lược, năm 1432 người Khơme bỏ kinh đô Ăng-co, lui về cư trú ở phía nam Biển Hồ (Phnôm Pênh) => Chính quyền phong kiến Campuchia luôn phải đối phó với những cuộc tấn công từ bên ngoài và mưu sát, tranh giành địa vị lẫn nhau => đất nước suy kiệt khi thực dân Pháp đến xâm lược (1863).
+ Ở Lang Xang, bước vào thời kì suy yếu bị Xiêm xâm chiếm. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra liên tiếp, tiêu biểu là khởi nghĩa của Chậu A Nụchống Xiêm năm 1827.
+ Ở Việt Nam, chính quyền phong kiến nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng, hàng hoạt các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra….
Vào thời gian các quốc gia phong kiến đông nam á bước vào giai đoạn suy thoái