ho đến nay, nước ta đã tạo ra hàng trăm giống cây trổng mới. Nhờ việc vận dụng các quy luật di truyên – biến dị, sừ dụng các kĩ thuật phân từ và tế bào, người ta đã rút ngăn thời gian tạo ra giống mới và tạo những đặc tính quý mà phương pháp chọn giống truyền thống chưa làm được.
Thành tựu nối bật nhất là trong chọn giông lúa ngô và đậu tương. Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng 4 phương pháp chính.
1. Gây đột biến nhân tạo
a) Gây đột biển nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
– Ở lúa
Bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú, người ta đã tạo ra các giống lúa có tiêm năng năng suất cao như siống lúa DT10, tài nguyên đột biện, nêp thơm TK106…, các giống lúa tẻ cho gạo có mùi thơm như tám thơm đột biến (năm 2000), gạo cho cơm dẻo và ngon như KML-g, DT33. VLD95_19…
– Ở đậu tương
Giống đậu tương DT55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu tương DT74 có thời gian sinh trường rất ngắn (trong vụ xuân: 96 ngày, vụ hè: 87 ngày), chống đổ và chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng.
– Ở lạc
Giống lạc V79 được tạo ra bằng chiếu xạ tia X vào hạt eiône lạc bạch sa sinh trường khoẻ, hạt to trung bình và đểu, vỏ quả dễ bóc, tỉ lệ nhân /quả đạt 74%, hàm lượng prôtêin cao (24%), tì lệ dầu đạt 24%.
– Ở cà chua
Giống cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến
– Giống lúa A20(năm 1994) được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến: H20xH30.
– Giống lúa DT16(năm 2000) được tạo ra bằng lai giữa giống DT10với giône lúa đột biến A7q-
– Giống lúa DT 21 (năm 2000) được tạo ra bằng lai giữa giống lúa nếp 415 với giống lúa đột biến ĐV2(từ giống lúa Nếp cái hoa vàng).
– Giống lúa Xuân số 10 là kết quả xử lí bằng hoá chất DMS 0,02% ở đời F1 của tổ hợp lai kép (NN8/Xuân/Pelital), cho năng suất 61.8 tạ/ha.
c) Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biển dị hoặc đột biến xôma
– Giống lúa DR2(năm 2000) được tạo ra từ dòng tê bào xôma biến dị cùa giống của CR203. dòng này được tách và tái sinh thành cây. Giống lúa DR-, có độ đồng đều rất cao, chịu khô hạn tốt, năng suất trung binh đạt 45 – 50 tạ/ha.
– Giống táo đào vàng (năm 1998) được tạo ra bằng xử lí đột biến đinh sinh trường cây non cùa giông táo Gia Lộc. Cho quả to (30 — 35 quả/kg), mã quà đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt và có vị thơm đặc trưng, năng suất đạt 40 – 45 tấn lia ở năm thứ 3.
2. Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có
a) Tạo biến dị tổ hợp
Người ta đã lai giống lúa DT10có tiềm năng năng suất cao với giống lúa OMgo có hạt gạo dài, trong, cho cơm dẻo để tạo ra giống lúa DT17 phối hợp được những ưu điếm cùa hai giông lúa nói trên.
b) Chọn lọc cá thể
Giống cà chua P375 (năm 1990) được tạo ra bằng phuơng pháp chọn lọc cá thể tìr giông cà chua Đài Loan, thích hợp cho vùng thâm canh.
Giống lúa CR203 (năm 1985) được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ nguồn gen lúa kháng rầy nâu nhập từ Viện lúa Quốc tế, có khả năng kháng rầy, năng suât cao, trung bình đạt 45 – 50 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt tới 65 tạ/ha. Giống đậu tương AK02(năm 1987) được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống đậu tương vàng Mường Khương.
3. Tạo giống ưu thế lai (ở Fj)
Ngô lai là một tiến bộ kĩ thuật nổi bật của thế ki XX. Người ta đã tạo dòng tự thụ phân (dòng thuần), thư khả năng lai với các dòng thuần khác, xác định tổ hợp lai ưu tú và sàn xuất thử, rồi giới thiệu cho sản xuất.
– Giống ngô lai LVN10 thuộc nhóm giông ngô dài ngày, là được tạo ra do lai giữa:
2 dòng thuần (lai đơn), vụ xuân có thời gian sinh trường là 125 ngày, chịu hạn, chống đô và kháng sâu bệnh tốt, có thể đạt năng suất 8-12 tấn/ha, cùng nhóm còn có giống LVN98 và HQ2000.
– Giông ngô lai LVN4 đại diện cho nhóm trung ngày, khâ nãng thích ứng rộng, có thể đạt 8 – 10 tấn/ha, thuộc nhóm này còn có các giông LVN12 và LVN31 (giống lai kép).
– Giống ngô lai LVN20 là giông lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp với vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt, có thê đạt 6 – 8 tấn/ha. Cùng nhóm còn có các giống LVN24, LVN25.
Các nhà chọn giống cây trồng ờ nước ta đã tạo được một sổ giống lúa lai (F1) có “năng suất cao, chất lượng đảm bảo, góp phần tăng sản lượng gạo và tiết kiệm ngoại tệ nhập giống.
4. Tạo giống đa bội thể
Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n), được tạo ra do lai giữa thể tứ bội (tạo ra từ giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n). Giông dâu số 12 có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ còn sống cao. Năng suất bình quân 29,7 tấn/ha/năm. Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40 tấn/ha/năm.
1.gây đốt biến nhân tạo
2.lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
3.tạo giống ưu thế lai
4. Tạo giống đa bội thể
C
ho đến nay, nước ta đã tạo ra hàng trăm giống cây trổng mới. Nhờ việc vận dụng các quy luật di truyên – biến dị, sừ dụng các kĩ thuật phân từ và tế bào, người ta đã rút ngăn thời gian tạo ra giống mới và tạo những đặc tính quý mà phương pháp chọn giống truyền thống chưa làm được.
Thành tựu nối bật nhất là trong chọn giông lúa ngô và đậu tương. Trong chọn giống cây trồng, người ta sử dụng 4 phương pháp chính.
1. Gây đột biến nhân tạo
a) Gây đột biển nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới
– Ở lúa
Bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú, người ta đã tạo ra các giống lúa có tiêm năng năng suất cao như siống lúa DT10, tài nguyên đột biện, nêp thơm TK106…, các giống lúa tẻ cho gạo có mùi thơm như tám thơm đột biến (năm 2000), gạo cho cơm dẻo và ngon như KML-g, DT33. VLD95_19 …
– Ở đậu tương
Giống đậu tương DT55 (năm 2000) được tạo ra bằng xử lí đột biến giống đậu tương DT74 có thời gian sinh trường rất ngắn (trong vụ xuân: 96 ngày, vụ hè: 87 ngày), chống đổ và chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng.
– Ở lạc
Giống lạc V79 được tạo ra bằng chiếu xạ tia X vào hạt eiône lạc bạch sa sinh trường khoẻ, hạt to trung bình và đểu, vỏ quả dễ bóc, tỉ lệ nhân /quả đạt 74%, hàm lượng prôtêin cao (24%), tì lệ dầu đạt 24%.
– Ở cà chua
Giống cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.
b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến
– Giống lúa A20 (năm 1994) được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến: H20xH30.
– Giống lúa DT16 (năm 2000) được tạo ra bằng lai giữa giống DT10 với giône lúa đột biến A7q-
– Giống lúa DT 21 (năm 2000) được tạo ra bằng lai giữa giống lúa nếp 415 với giống lúa đột biến ĐV2 (từ giống lúa Nếp cái hoa vàng).
– Giống lúa Xuân số 10 là kết quả xử lí bằng hoá chất DMS 0,02% ở đời F1 của tổ hợp lai kép (NN8/Xuân/Pelital), cho năng suất 61.8 tạ/ha.
c) Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biển dị hoặc đột biến xôma
– Giống lúa DR2 (năm 2000) được tạo ra từ dòng tê bào xôma biến dị cùa giống của CR203. dòng này được tách và tái sinh thành cây. Giống lúa DR-, có độ đồng đều rất cao, chịu khô hạn tốt, năng suất trung binh đạt 45 – 50 tạ/ha.
– Giống táo đào vàng (năm 1998) được tạo ra bằng xử lí đột biến đinh sinh trường cây non cùa giông táo Gia Lộc. Cho quả to (30 — 35 quả/kg), mã quà đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt và có vị thơm đặc trưng, năng suất đạt 40 – 45 tấn lia ở năm thứ 3.
2. Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có
a) Tạo biến dị tổ hợp
Người ta đã lai giống lúa DT10 có tiềm năng năng suất cao với giống lúa OMgo có hạt gạo dài, trong, cho cơm dẻo để tạo ra giống lúa DT17 phối hợp được những ưu điếm cùa hai giông lúa nói trên.
b) Chọn lọc cá thể
Giống cà chua P375 (năm 1990) được tạo ra bằng phuơng pháp chọn lọc cá thể tìr giông cà chua Đài Loan, thích hợp cho vùng thâm canh.
Giống lúa CR203 (năm 1985) được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ nguồn gen lúa kháng rầy nâu nhập từ Viện lúa Quốc tế, có khả năng kháng rầy, năng suât cao, trung bình đạt 45 – 50 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt tới 65 tạ/ha. Giống đậu tương AK 02 (năm 1987) được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống đậu tương vàng Mường Khương.
3. Tạo giống ưu thế lai (ở Fj)
Ngô lai là một tiến bộ kĩ thuật nổi bật của thế ki XX. Người ta đã tạo dòng tự thụ phân (dòng thuần), thư khả năng lai với các dòng thuần khác, xác định tổ hợp lai ưu tú và sàn xuất thử, rồi giới thiệu cho sản xuất.
– Giống ngô lai LVN10 thuộc nhóm giông ngô dài ngày, là được tạo ra do lai giữa:
2 dòng thuần (lai đơn), vụ xuân có thời gian sinh trường là 125 ngày, chịu hạn, chống đô và kháng sâu bệnh tốt, có thể đạt năng suất 8-12 tấn/ha, cùng nhóm còn có giống LVN98 và HQ2000.
– Giông ngô lai LVN4 đại diện cho nhóm trung ngày, khâ nãng thích ứng rộng, có thể đạt 8 – 10 tấn/ha, thuộc nhóm này còn có các giông LVN12 và LVN31 (giống lai kép).
– Giống ngô lai LVN20 là giông lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp với vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt, có thê đạt 6 – 8 tấn/ha. Cùng nhóm còn có các giống LVN24, LVN25.
Các nhà chọn giống cây trồng ờ nước ta đã tạo được một sổ giống lúa lai (F1) có “năng suất cao, chất lượng đảm bảo, góp phần tăng sản lượng gạo và tiết kiệm ngoại tệ nhập giống.
4. Tạo giống đa bội thể
Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n), được tạo ra do lai giữa thể tứ bội (tạo ra từ giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n). Giông dâu số 12 có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ còn sống cao. Năng suất bình quân 29,7 tấn/ha/năm. Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 40 tấn/ha/năm.