Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớp 7 SGK
0 bình luận về “Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớp 7 SGK”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1 – a) – Đặt bút chì thẳng đứng và song song với gương.
– Đặt bút chì nằm ngang và vuông góc với gương.
b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C2 – Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.
C3 :Khi di chuyển gương ra xa mắt ta sẽ thấy bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
C4 – Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3.
– Không nhìn thấy điểm N vì chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
– Nhìn thấy điểm M vì chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1 – a) – Đặt bút chì thẳng đứng và song song với gương.
– Đặt bút chì nằm ngang và vuông góc với gương.
b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C2 – Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.
C3 :Khi di chuyển gương ra xa mắt ta sẽ thấy bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.
C4 – Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3.
– Không nhìn thấy điểm N vì chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
– Nhìn thấy điểm M vì chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương).
Đáp án:
Giải thích các bước giải: Đáp án: C1
a-Song song
-Vuông góc
C2 giảm
C4 ko thấy n
Thấy M