thực trạng hiện tại của hệ sinh thái cánh đồng

thực trạng hiện tại của hệ sinh thái cánh đồng

0 bình luận về “thực trạng hiện tại của hệ sinh thái cánh đồng”

  1. Đáp án:

    – Rất ít loài tồn tại do người dân sử dụng thuốc diệt cỏ và trừ sâu bệnh ( lượng dư thừa các chất hóa học)

    – Không còn tính da dạng sinh học.

    – Dễ bị phá hủy khi có điều kiện bất lợi của ngoại cảnh như hạn hán, sâu bệnh, lũ lụt,..

    – Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái đồng ruộng…

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Một đặc điểm nổi bật trong nguồn tài nguyên về đa dạng sinh học ở Việt Nam là tính đặc hữu về loài, đồng thời cũng là về nguồn gen quý hiếm. Thống kê từ cơ sở dữ liệu các nhóm động, thực vật cho thấy, Việt Nam có ít nhất 467 loài động vật đặc hữu, cao hơn nhiều so với các quốc gia lân cận như Lào, Campuchia, Thái Lan (bảng 1). Bên cạnh đó, Việt Nam có đến 25 giống thực vật có mạch đặc hữu, trong khi con số này ở Lào là 3 và Campuchia là 1. Rõ ràng nguồn gen thực vật đặc hữu này là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà Việt Nam có được. Tính đặc hữu ở Việt Nam trong khu hệ động vật đã ngày một gia tăng khi số lượng nghiên cứu về côn trùng được mở rộng ra các nhóm đối tượng khác như Chuồn chuồn (Bộ Odonata), Bọ cánh cứng (Bộ Coleoptera), Bọ ngựa (Bộ bọ ngựa Mantodea), Bọ que (Bộ Phasmatodea). Một số phát hiện điển hình đã gia tăng tính đặc hữu về động vật ở Việt Nam như phát hiện các giống và loài côn trùng mới cho Việt Nam [6, 8-10]. Những nghiên cứu trên đã thêm khẳng định tính độc đáo về đa dạng sinh học của Việt Nam và giá trị to lớn trong sự đa dạng về nguồn gen sinh vật.

     

     

    thuc-trang-hien-tai-cua-he-sinh-thai-canh-dong

    Bình luận

Viết một bình luận