phát triển nhất, hội nhập kinh tế quốc tế với vai trò chi phối song chủ yếu và trước hết vẫn đưa vào các hiệp nghị kinh tế thương mại hai bên: Mỹ – Nhật, Mỹ – Châu Âu…. Nhật Bản hay các nước NIESS cũng vậy. Các quốc gia này, tay không tham gia vào các khối kinh tế song các quan hệ hai bên của họ cũng đủ sức tạo ra cạnh tranh những lợi thế so sánh có lợi cho họ trong cạnh tranh quốc tế. Ví dụ, các quốc gia ký hiệp định kinh tế, thương mại với Mỹ, dù chỉ là quan hệ giữa hai nước nhưng tổng lượng thị trường hàng hoá dịch vụ đầu tư đã không thua kém bất kỳ một khối kinh tế nào. Mặc dù vậy các hiệp định kinh tế dù có rộng lớn đến đâu vẫn có những hạn chế, đó là khi phải đối diện với các vấn đề mang tính toàn cầu, những khối kinh tế hùng mạnh. 2 – Các khối kinh tế khu vực. Hiện nay, trên thế giới có thể kể đến hàng chục khối kinh tế khu vực khác nhau, nhưng hoạt động nổi bật hơn cả là: EU (Liên minh Châu Âu) NAFTA (Khối kinh tế Bắc Mỹ), AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), APEC (Diễn đãn kinh tế Châu á – Thái Bình Dương)…. Tuy nhiên mức độ hợp tác của các khối kinh tế này khác nhau. Có khi chỉ dừng lại ở mức độ thỏa thuận buôn bán, có khối đã thoả thuận xoá bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khối, có khối đã lập ra liên minh thuế quan, tạo lập ra cả một thị trường chung cho phép tự do thương mại hàng hoá, dịch vụ vốn, lao động. Nấc thang phát triển cao nhất hiện nay của các khối kinh tế là liên minh kinh tế. Liên minh Châu Âu (EU) bắt đầu hoạt động từ năm 1992 với các chính sách: tiền tệ, tài chính, thương mại công nghệ, an ninh chung, quốc hội, toà án, đồng tiền chung… Việc ra đời các khối kinh tế có tác động quan trọng, thúc đẩy tự do hoá thương mại đầu ra, thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lập ra những khu vực thị trường rộng lớn, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá tiên tiến… 3 – Những tổ chức kinh tế toàn cầu: Thứ nhất là các tổ chức kinh tế có tác dụng điều chỉnh các quan hệ kinh tế toàn cầu hiện có: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), một số tổ chức kinh tế của Liên hiệp quốc: VNDP, G8 (G7 Nga), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế DECD… Hoạt động nổi bật nhất hiện nay vẫn là WTO, IMF, WB. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có những cam kết quốc tế về thương mại hàng hoá là tương đối có hiệu lực, còn các lĩnh vực chính sách tiền tệ, đầu tư chu chuyển vốn, bảo vệ, tiêu chuẩn về lao động và di chuyển lao động quốc tế, chống tham nhũng…. vẫn cần có luật lệ toàn cầu hữu hiệu hơn. Ngay cả hoạt động của IMF và WB cũng chỉ kiểm soát một phần dòng vốn, tiền tệ chính thức của Nhà nước, còn việc buôn bán tiền tệ, và dòng vốn tư nhân vẫn vận động ngoài vòng kiểm soát. Do đó việc cải tổ thích hợp những tổ chức này là điều cần thiết trong thời gian tới. Thứ hai là các tổ chức kinh doanh toàn cầu: đó là các Công ty xuyên quốc gia với các con số đáng kể: 60.000 Công ty xuyên quốc gia với 500.000 chi nhánh, nắm 25% sản xuất thế giới, 50% mậu dịch quốc tế, 90% với đầu tư trực tiếp, trên 80% bản quyền kỹ thuật và công nghệ mới. Các đặc trưng mới hiện nay của các Công ty xuyên quốc gia là: (1) làn sóng sát nhập gia tăng, chứng tỏ sức cạnh tranh toàn cầu ngày càng mạnh, đòi hỏi vốn, công nghệ mạng lưới phân phối ngày càng cao; (2) các Công ty nhỏ và vừa cũng gia tăng hoạt động xuyên quốc gia, đặc biệt trong dịch vụ; (3) ở các nước đang phát triển xuất hiện các Công ty xuyên quốc gia của mình hoạt động ở nhiều nước; (4) các Công ty xuyên quốc gia ở các nước phát triển. Nếu không có các Công ty xuyên quốc gia thì sự hội nhập chỉ dừng lại hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nước ngoài vào nước mình. Do đó có thể dự báo: các Công ty xuyên quốc gia sẽ là hình thức doanh nghiệp cơ bản trong tương lai. 2.3. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Mặc dù vấp phải rất nhiều khó khăn, song nhìn lại những năm qua, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vẫn không ngừng được mở rộng và bước đầu đã đưa lại những lợi ích đáng kể, không thể phủ nhận cho đất nước. Một là, thông qua các hiệp ước song phương và đa phương, cho đến nay, nước ta đã có quan hệ với 165 nước trên thế giới (tại thời điểm năm 2000 là 154 nước), kim ngạch xuất khẩu tăng từ 677,8 núp/USD năm 1986 lên 14,3 tỷ USD năm 2000, năm 2001 tăng 4,5%. Trong cùng thời gian kim ngạch nhập khẩu tăng tương ứng từ 1,83 tỷ núp/USD lên 15,2 tỷ USD. Từ chỗ nhập siêu tương đối lớn vào nửa những năm 80 đến nay cán cân xuất – nhập gần đạt cân bằng, từ cuối những năm 90, nước ta đã có những mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD như: dầu thô, gạo, hàng dệt may, giày dép, chế biến thuỷ sản… Cuối năm 2001, hiệp định thương mại Việt – Mỹ chính thức hiệu lực mở ra cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam một thị trường rộng mở và đầy thách thức cùng thời gian này việc Trung Quốc gia nhập WTO, tạo điều kiện cho Việt Nam xâm nhập thị trường với 1,3 tỷ dân. và chắc chắn cơ hội mở rộng thị trường ra khu vực từng bước thế giới vẫn chưa dừng ở đó. Hai là, song song với việc xâm nhập thị trường quốc tế, Việt Nam đã tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được chính thức ban hành đầu năm 1988 và từng bước được điều chỉnh đến cuối năm 2000 đã có trên 700 Công ty thuộc 62 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước tă với hơn 3.000 dự án, có tổng số vốn đăng ký trên 36 tỷ USD trong đó vốn đã thực hiện 17 tỷ USD. Mặc dù do khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực và sự chậm đổi mới trong chính sách kinh tế, song sự đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn có xu hướng gia tăng những năm gần đây, cụ thể là tỷ trọng của khu vực này trong GDP tăng lên, 6,3% năm 1995; 7,4% năm 1996; 9,1% năm 1997; 9,8% năm 1998; 10% năm 1999; trên 10% năm 2000 và đến hết ngày 30/10/2001 cả nước thêm 1,9 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài tăng 200% về vốn so với cùng kỳ năm 2000. Bên cạnh đó, ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra khoảng 35 việc làm trực tiếp và hàng chục vạn việc làm gián tiếp. Hiện nay Việt Nam được đánh giá là đặc điểm an toàn nhất khu vực Châu á – Thái Bình Dương. Đây có phải là cơ hội cho dòng chảy vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên? Ba là, không chỉ các dòng vốn trực tiếp, nhiều tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới được đưa vào nước ta. Trong những dự án liên doanh hay 100% vốn nước ngoài thuộc các ngành bưu chính viễn thông, dầu khí, điện, điện tử, dệt may, da giày… các công nghệ được chuyển giao là tương đối hiện đại. Mặc dù vẫn có những công nghệ trung bình không còn phù hợp với các nước Mỹ, Nhật… nhưng vẫn có hiệu quả ở nước ta trong một số ngành sự khác do yêu cầu sử dụng lao động của các công nghệ đó cao, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới.
một nước có nhiều biến đọng như vn mà như thế này còn rất tốt, bây giờ tôi sẽ nói về 2 mắt ưu, khuyết
ưu: ta có nhieeufsanr phẩm có chất lượng tốt
bt dùng công nghệ
khuyết: chưa bt nắm bất thoowiif cơ
chưa sử dụng rộng rãi công nghệ
phát triển nhất, hội nhập kinh tế quốc tế với vai trò chi phối song chủ yếu và trước hết vẫn đưa vào các hiệp nghị kinh tế thương mại hai bên: Mỹ – Nhật, Mỹ – Châu Âu…. Nhật Bản hay các nước NIESS cũng vậy. Các quốc gia này, tay không tham gia vào các khối kinh tế song các quan hệ hai bên của họ cũng đủ sức tạo ra cạnh tranh những lợi thế so sánh có lợi cho họ trong cạnh tranh quốc tế. Ví dụ, các quốc gia ký hiệp định kinh tế, thương mại với Mỹ, dù chỉ là quan hệ giữa hai nước nhưng tổng lượng thị trường hàng hoá dịch vụ đầu tư đã không thua kém bất kỳ một khối kinh tế nào. Mặc dù vậy các hiệp định kinh tế dù có rộng lớn đến đâu vẫn có những hạn chế, đó là khi phải đối diện với các vấn đề mang tính toàn cầu, những khối kinh tế hùng mạnh.
2 – Các khối kinh tế khu vực.
Hiện nay, trên thế giới có thể kể đến hàng chục khối kinh tế khu vực khác nhau, nhưng hoạt động nổi bật hơn cả là: EU (Liên minh Châu Âu) NAFTA (Khối kinh tế Bắc Mỹ), AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), APEC (Diễn đãn kinh tế Châu á – Thái Bình Dương)…. Tuy nhiên mức độ hợp tác của các khối kinh tế này khác nhau. Có khi chỉ dừng lại ở mức độ thỏa thuận buôn bán, có khối đã thoả thuận xoá bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khối, có khối đã lập ra liên minh thuế quan, tạo lập ra cả một thị trường chung cho phép tự do thương mại hàng hoá, dịch vụ vốn, lao động. Nấc thang phát triển cao nhất hiện nay của các khối kinh tế là liên minh kinh tế. Liên minh Châu Âu (EU) bắt đầu hoạt động từ năm 1992 với các chính sách: tiền tệ, tài chính, thương mại công nghệ, an ninh chung, quốc hội, toà án, đồng tiền chung…
Việc ra đời các khối kinh tế có tác động quan trọng, thúc đẩy tự do hoá thương mại đầu ra, thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường các quốc gia, tạo lập ra những khu vực thị trường rộng lớn, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá tiên tiến…
3 – Những tổ chức kinh tế toàn cầu:
Thứ nhất là các tổ chức kinh tế có tác dụng điều chỉnh các quan hệ kinh tế toàn cầu hiện có: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), một số tổ chức kinh tế của Liên hiệp quốc: VNDP, G8 (G7 Nga), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế DECD… Hoạt động nổi bật nhất hiện nay vẫn là WTO, IMF, WB. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có những cam kết quốc tế về thương mại hàng hoá là tương đối có hiệu lực, còn các lĩnh vực chính sách tiền tệ, đầu tư chu chuyển vốn, bảo vệ, tiêu chuẩn về lao động và di chuyển lao động quốc tế, chống tham nhũng…. vẫn cần có luật lệ toàn cầu hữu hiệu hơn. Ngay cả hoạt động của IMF và WB cũng chỉ kiểm soát một phần dòng vốn, tiền tệ chính thức của Nhà nước, còn việc buôn bán tiền tệ, và dòng vốn tư nhân vẫn vận động ngoài vòng kiểm soát. Do đó việc cải tổ thích hợp những tổ chức này là điều cần thiết trong thời gian tới.
Thứ hai là các tổ chức kinh doanh toàn cầu: đó là các Công ty xuyên quốc gia với các con số đáng kể: 60.000 Công ty xuyên quốc gia với 500.000 chi nhánh, nắm 25% sản xuất thế giới, 50% mậu dịch quốc tế, 90% với đầu tư trực tiếp, trên 80% bản quyền kỹ thuật và công nghệ mới. Các đặc trưng mới hiện nay của các Công ty xuyên quốc gia là: (1) làn sóng sát nhập gia tăng, chứng tỏ sức cạnh tranh toàn cầu ngày càng mạnh, đòi hỏi vốn, công nghệ mạng lưới phân phối ngày càng cao; (2) các Công ty nhỏ và vừa cũng gia tăng hoạt động xuyên quốc gia, đặc biệt trong dịch vụ; (3) ở các nước đang phát triển xuất hiện các Công ty xuyên quốc gia của mình hoạt động ở nhiều nước; (4) các Công ty xuyên quốc gia ở các nước phát triển. Nếu không có các Công ty xuyên quốc gia thì sự hội nhập chỉ dừng lại hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nước ngoài vào nước mình. Do đó có thể dự báo: các Công ty xuyên quốc gia sẽ là hình thức doanh nghiệp cơ bản trong tương lai.
2.3. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặc dù vấp phải rất nhiều khó khăn, song nhìn lại những năm qua, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vẫn không ngừng được mở rộng và bước đầu đã đưa lại những lợi ích đáng kể, không thể phủ nhận cho đất nước.
Một là, thông qua các hiệp ước song phương và đa phương, cho đến nay, nước ta đã có quan hệ với 165 nước trên thế giới (tại thời điểm năm 2000 là 154 nước), kim ngạch xuất khẩu tăng từ 677,8 núp/USD năm 1986 lên 14,3 tỷ USD năm 2000, năm 2001 tăng 4,5%. Trong cùng thời gian kim ngạch nhập khẩu tăng tương ứng từ 1,83 tỷ núp/USD lên 15,2 tỷ USD. Từ chỗ nhập siêu tương đối lớn vào nửa những năm 80 đến nay cán cân xuất – nhập gần đạt cân bằng, từ cuối những năm 90, nước ta đã có những mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD như: dầu thô, gạo, hàng dệt may, giày dép, chế biến thuỷ sản…
Cuối năm 2001, hiệp định thương mại Việt – Mỹ chính thức hiệu lực mở ra cho hàng hoá dịch vụ Việt Nam một thị trường rộng mở và đầy thách thức cùng thời gian này việc Trung Quốc gia nhập WTO, tạo điều kiện cho Việt Nam xâm nhập thị trường với 1,3 tỷ dân. và chắc chắn cơ hội mở rộng thị trường ra khu vực từng bước thế giới vẫn chưa dừng ở đó.
Hai là, song song với việc xâm nhập thị trường quốc tế, Việt Nam đã tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được chính thức ban hành đầu năm 1988 và từng bước được điều chỉnh đến cuối năm 2000 đã có trên 700 Công ty thuộc 62 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước tă với hơn 3.000 dự án, có tổng số vốn đăng ký trên 36 tỷ USD trong đó vốn đã thực hiện 17 tỷ USD.
Mặc dù do khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực và sự chậm đổi mới trong chính sách kinh tế, song sự đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vẫn có xu hướng gia tăng những năm gần đây, cụ thể là tỷ trọng của khu vực này trong GDP tăng lên, 6,3% năm 1995; 7,4% năm 1996; 9,1% năm 1997; 9,8% năm 1998; 10% năm 1999; trên 10% năm 2000 và đến hết ngày 30/10/2001 cả nước thêm 1,9 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài tăng 200% về vốn so với cùng kỳ năm 2000. Bên cạnh đó, ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra khoảng 35 việc làm trực tiếp và hàng chục vạn việc làm gián tiếp.
Hiện nay Việt Nam được đánh giá là đặc điểm an toàn nhất khu vực Châu á – Thái Bình Dương. Đây có phải là cơ hội cho dòng chảy vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên?
Ba là, không chỉ các dòng vốn trực tiếp, nhiều tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới được đưa vào nước ta. Trong những dự án liên doanh hay 100% vốn nước ngoài thuộc các ngành bưu chính viễn thông, dầu khí, điện, điện tử, dệt may, da giày… các công nghệ được chuyển giao là tương đối hiện đại. Mặc dù vẫn có những công nghệ trung bình không còn phù hợp với các nước Mỹ, Nhật… nhưng vẫn có hiệu quả ở nước ta trong một số ngành sự khác do yêu cầu sử dụng lao động của các công nghệ đó cao, có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mới.