Tiểu đội xe không kính (2 khổ cuối) a PTBĐ chính b Hoàn cảnh ra đời.Từ đó em suy nghĩ gì về hoàn cảnh ra đời c Phân tích tác dụng biện pháp tu từ d Vi

Tiểu đội xe không kính (2 khổ cuối)
a PTBĐ chính
b Hoàn cảnh ra đời.Từ đó em suy nghĩ gì về hoàn cảnh ra đời
c Phân tích tác dụng biện pháp tu từ
d Viết câu khái quán nội dung đoạn thơ
c Viết đoạn cảm nhận đoạn thơ

0 bình luận về “Tiểu đội xe không kính (2 khổ cuối) a PTBĐ chính b Hoàn cảnh ra đời.Từ đó em suy nghĩ gì về hoàn cảnh ra đời c Phân tích tác dụng biện pháp tu từ d Vi”

  1. tự sự kết hợp Bc

     “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời”: chiến tranh buộc họ phải dựng bếp ăn giữa “trời”, nhưng họ vẫn ung dung và coi đó như một lẽ tự nhiên

        + “chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”: Chính tình đồng chí đồng đội đã hóa gia đình, cách người lính lái xe định nghĩa về gia đình thật giản dị và độc đáo

            ⇒ Hai tiếng “gia đình” thật thiêng liêng chan chứa tình cảm, họ truyền cho nhau sức mạnh để chiến đấu

    – 2 câu thơ cuối khổ 6:

        + Điệp ngữ “lại đi” kết hợp với nhịp thơ: nhịp bước hành quân của các anh đến với những chặng đường mới

        + Hình ảnh “trời xanh thêm” : ý nghĩa tượng trưng sâu sắc thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời, chan chứa hi vọng, đó còn là hoán dụ chỉ hòa bình

        6. Khổ 7: Lòng yêu nước và ý chí chiến đấu vì miền Nam

    – 2 câu đầu: Vẫn là những khó khăn nhưng giờ đây được tăng thêm gấp bội “không kính”, “không đèn”, “không mui xe”, “thùng xe có xước”: khó khăn tăng thêm như cản đi bước chân của người chiến sĩ

    – 2 câu cuối

        + Lời khẳng định: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước”: Lời khẳng định chắc nịch bất chấp mọi gian khổ, khó khăn

        + “ Chỉ cần trong xe có một trái tim”: Hình ảnh “trái tim” là hoán dụ chỉ người lính lái xe nồng nàn yêu nước và sục sôi căm thù quân xâm lược nhưng cũng mang nghĩa ẩn dụ: nhiệt huyết cách mạng, lòng trung thàn, dũng cảm

    Bình luận

Viết một bình luận