Tim a thuoc z de cac bieu thuc sau co gia tri la mot so nguyen a. n+3/n B.n+5/n+6 C.3n-4/n+1 D.n/2n+1

Tim a thuoc z de cac bieu thuc sau co gia tri la mot so nguyen
a. n+3/n
B.n+5/n+6
C.3n-4/n+1
D.n/2n+1

0 bình luận về “Tim a thuoc z de cac bieu thuc sau co gia tri la mot so nguyen a. n+3/n B.n+5/n+6 C.3n-4/n+1 D.n/2n+1”

  1. `(n+3)/n` nguyên

    `⇔ n + 3 vdots n`

    `⇔ n + 3 -n vdots n`

    `⇔ 3 vdots n`

    `⇔ n ∈ Ư(3) = {1;-1;3;-3}`

    Vậy `n ∈ {1;-1;3;-3}`

    `(n+5)/(n+6)` nguyên

    `⇔ n+5 vdots n+6`

    `⇔ n + 6 – (n+5) vdots n+6`

    `⇔ n + 6 – n – 5 vdots n+6`

    `⇔ 1 vdots n + 6`

    `⇔ n + 6 ∈ Ư(1) = {1;-1}`

    `⇔ n ∈ {-5;-7}`

    Vậy `n ∈ {-5;-7}`

    `(3n-4)/(n+1)` nguyên

    `⇔ 3n-4 vdots n+1`

    Ta có: `n + 1 vdots n+1`

    `=> 3n + 3 vdots n+1`

    `⇔ 3n + 3 – (3n – 4) vdots n+1`

    `⇔ 3n + 3 – 3n + 4 vdots n+1`

    `⇔ 7 vdots n+1`

    `⇔ n+ 1 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}`

    `⇔ n ∈ {0;-2;6;-8}`

    Vậy `n ∈ {0;-2;6;-8}`

    `n/(2n+1)` nguyên

    `⇔ n vdots 2n+1`

    `⇔ 2n vdots 2n + 1`

    `⇔ 2n + 1 – 2n vdots 2n + 1`

    `⇔ 1 vdots 2n + 1`

    `⇔ 2n + 1 ∈ Ư(1)  = {1;-1}`

    `⇔ 2n ∈ {0;-2}`

    `⇔ n ∈ {0;-1}`

    Vậy `n ∈ {0;-1}`

    (Chúc bạn học tốt)

    Bình luận
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

     a) $\dfrac{n+3}{n}=1+\dfrac3n$

    Để biểu thức có giá trị là số nguyên thì $3\;\vdots\; n \to n\in Ư(3)=\{±1;±3\}$

    Vậy $n\in \{±1;±3\}$

     b) $\dfrac{n+5}{n+6}=\dfrac{n+6-1}{n+6}=1-\dfrac1{n+6}$

    Để biểu thức có giá trị là số nguyên thì $1\;\vdots\; n+6 \to n+6\in Ư(1)=\{±1\}$

    Với $n+6=1 → n=-5$

    Với $n+6=-1 → n=-7$

    Vậy $n\in \{-5;-7\}$

     c) $\dfrac{3n-4}{n+1}= \dfrac{3n+3-7}{n+1}= \dfrac{3(n+1)-7}{n+1}=3-\dfrac7{n+1}$

    Để biểu thức có giá trị là số nguyên thì $7\;\vdots\; n+1 \to n+1\in Ư(7)=\{±1;±7\}$

    Với $n+1=1→n=0$

    Với $n+1=-1→n=-2$

    Với $n+1=7→n=6$

    Với $n+1=-7→n=-8$

    Vậy $n\in \{-8;-2;0;6\}$

     d) $\dfrac{n}{2n+1}= \dfrac{2n}{2n+1}= \dfrac{2n+1-1}{2n+1}=1-\dfrac{1}{2n+1}$

    Để biểu thức có giá trị là số nguyên thì $1\;\vdots\; 2n+1 \to 2n+1\in Ư(1)=\{±1\}$

    Với $2n+1=1→n=0$

    Với $2n+1=-1→n=-1$

    Vậy $n\in \{0;-1\}$

    Bình luận

Viết một bình luận