-tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn: a.(m-2x)x+3=0 b.(4m+1)x+6=0 c.(1-3m)x-5=0

-tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:
a.(m-2x)x+3=0
b.(4m+1)x+6=0
c.(1-3m)x-5=0

0 bình luận về “-tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn: a.(m-2x)x+3=0 b.(4m+1)x+6=0 c.(1-3m)x-5=0”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     `a,(m-2x)x+3=0`

    `⇔mx-2x^2+3=0`

    pt trình trên ko phải là phương trình bậc nhất 

    `1` ẩn với mọi `m` vì `x^2` là bậc `2`

    ,

    `b,(4m+1)x+6=0`

    Để phương trình trên là phương trình bậc nhất `1` ẩn thì:

     `4m+1 \ne 0`

    `⇔4m \ne -1`

    `⇔m \ne -1/4`

    Vậy với `m \ne -1/4` thì phương trình trên

    là phương trình bậc nhất `1` ẩn

    ,

    `c,(1-3m)x-5=0`

    Để phương trình trên là phương trình bậc nhất `1` ẩn thì:

    `1-3m \ne 0`

    `⇔-3m \ne -1`

    `⇔3m \ne 1`

    `⇔m \ne 1/3`

    Vậy với `m \ne 1/3` thì phương trình trên

    là phương trình bậc nhất `1` ẩn

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    $a)(m-2x)x+3=0_{(1)}$

    $=mx-2x^2+3=0$

    Phương trình $(1)$ không phải là phương trình bậc nhất

    $b)(4m+1)x+6=0_{(2)}$

    Để $(2)$ là phương trình bậc nhất một ẩn thì:

    $a\neq0$

    $⇒4m+1\neq0$

    $⇒4m\neq-1$

    $⇒m\neq -\dfrac{1}{4}$

    Vậy với $m\neq -\dfrac{1}{4}$ thì $(2)$ là phương trình bậc nhất một ẩn

    $c)(1-3m)x-5=0$

    Để $(3)$ là phương trình bậc nhất một ẩn thì:

    $a\neq0$

    $⇒1-3m\neq0$

    $⇒-3m\neq-1$

    $⇒m\neq \dfrac{1}{3}$

    Vậy với $m\neq \dfrac{1}{3}$ thì $(3)$ là phương trình bậc nhất một ẩn

    Giải thích:

    Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng: $ax+b=0$ $(a\neq0)$

    Bình luận

Viết một bình luận