Tìm hiểu thông tin về nhung kết quả của Asean.giup toi vs cho 5 sao l
0 bình luận về “Tìm hiểu thông tin về nhung kết quả của Asean.giup toi vs cho 5 sao l”
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á(tiếng Anh:Association of South East Asian Nations, viết tắt làASEAN) là một tổ chứcchính trị,kinh tế,văn hóavàxã hộicủa cácquốc giatrong khu vựcĐông Nam Á.Tổ chứcnày được thành lập ngày8 tháng 8năm1967với các thành viên đầu tiên làThái Lan,Indonesia,Malaysia,SingaporevàPhilippines, nhằm biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm1976,ASEANxúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các nỗ lực đều đi đến bế tắc vào giữathập niên 1980. Phải đợi đến năm1991, khiThái Lanđề xuất thành lậpkhu vực thương mại tự do, thìKhu vực Mậu dịch Tự do ASEANmới hình thành. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để tăng cường hợp tác. Tính đến năm1999,ASEANgồm có 10 quốc gia thành viên (trừĐông TimorvàPapua New Guineachưa kết nạp, hiện đang giữ vai trò quan sát viên).
ASEAN có diện tích đất 4,46 triệu km², chiếm 3% tổngdiện tíchđất củaTrái Đất, và có dân số khoảng 600 triệu người, chiếm 8,8%dân số thế giới. Vùng biển của ASEAN có diện tích gấp ba lần so với diện tích đất. Năm 2018, tổngGDPước tính của tất cả các quốc gia ASEAN lên tới xấp xỉ 2,92 nghìn tỷ USD[3]. Nếu coi ASEAN là một thực thể duy nhất thì thực thể này sẽ xếp hạng 5 trong số các nền kinh tế lớn nhất trên thế giới theo Gdp thực, sauMỹ,Trung Quốc,Nhật Bản,Đức. Dự kiến đến năm2030, thực thể này có thể vươn lên thứ 4 thế giới.
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines, nhằm biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm 1976, ASEAN xúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các nỗ lực đều đi đến bế tắc vào giữa thập niên 1980. Phải đợi đến năm 1991, khi Thái Lan đề xuất thành lập khu vực thương mại tự do, thì Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN mới hình thành. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để tăng cường hợp tác. Tính đến năm 1999, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên (trừ Đông Timor và Papua New Guinea chưa kết nạp, hiện đang giữ vai trò quan sát viên).
ASEAN có diện tích đất 4,46 triệu km², chiếm 3% tổng diện tích đất của Trái Đất, và có dân số khoảng 600 triệu người, chiếm 8,8% dân số thế giới. Vùng biển của ASEAN có diện tích gấp ba lần so với diện tích đất. Năm 2018, tổng GDP ước tính của tất cả các quốc gia ASEAN lên tới xấp xỉ 2,92 nghìn tỷ USD[3]. Nếu coi ASEAN là một thực thể duy nhất thì thực thể này sẽ xếp hạng 5 trong số các nền kinh tế lớn nhất trên thế giới theo Gdp thực, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức. Dự kiến đến năm 2030, thực thể này có thể vươn lên thứ 4 thế giới.