Tìm hiểu vài nét về Phan Đình Phùng, Cao Thắng (ngắn gọn thôi ko cần dài quá đâu ạ)
0 bình luận về “Tìm hiểu vài nét về Phan Đình Phùng, Cao Thắng (ngắn gọn thôi ko cần dài quá đâu ạ)”
Phan đình Phùng
Ở tựTôn Cát, thụyTrang Lạng, lànhà thơvà là lãnh tụ cuộckhởi nghĩa Hương Khê(1885-1896) trongphong trào Cần VươngchốngPhápở cuốithế kỷ 19tronglịch sửViệt Nam.
Mục lục
Ngày 6 tháng 6 năm 1847 tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Cha ông là Phó bảng Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và Cử nhân Phan Đình Thuật; chú ông là Phó bảng Phan Đình Vận.
cao thắng
Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở huyệnHương Sơn, tỉnhHà Tĩnh[1].
NămGiáp Tuất(1874), khi mới 10 tuổi, Cao Thắng đi theo Đội Lựu (Trần Quang Cán)[2]làm liên lạc cho nghĩa quân mà triều đình Huế gọi làgiặc Cờ Vàng[3]. Sau khi Đội Lựu chết, Cao Thắng lẩn trốn, được giáo thụ Phan Đình Thuật (anh ruộtPhan Đình Phùng) đưa về nuôi.
Năm1881, khi ông Thuật mất, Cao Thắng trở về Sơn Lễ làm ruộng. NămGiáp Thân(1884), Cao Thắng bị vu cáo là thủ phạm giết vợ Quản Loan nên bị bắt và giam tại nhà laoHà Tĩnh.
Ngày2 tháng 10nămẤt Dậu(5 tháng 11năm1885), thủ lĩnh trongphong trào Cần vươnglàLê Ninhđã đưa quân đến tập kích tòa thành trên, giết chết Bố chính Lê Đại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, và giải phóng tù nhân, trong đó có Cao Thắng.
Phan Đình Phùng (1847–1895) là một lãnh tụ của phong trào chống Pháp cuối thế kỷ 19 ở Việt Nam.
Quan nhà Nguyễn
Năm 1877, ông thi đậu đình nguyên đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình). Sau đó ông được đổi về kinh đô Huế, sung chức Ngự sử đô sát viện.
Năm 1883, do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua Dục Đức, lập Hiệp Hòa ông bị cách chức, về quê lập trại cày, tự hiệu là “Châu Phong”.
Khởi nghĩa Cần vương
Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng đã đứng ra chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ tại Hương Sơn, Hương Khê, Hà Tĩnh. Các tướng lĩnh có Cao Thắng, Nguyễn Thanh, Nguyễn Trạch, Phan Đình Cam, Cầm Bá Thước, Nguyễn Mục. Cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng trở thành một trong những cuộc khởi nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương chống Pháp lúc đó.
Đến năm 1889, ông được làm Bình Trung tướng quân. Chức võ quan này là do Tôn Thất Thuyết, khi này đang tổ chức lực lượng tại Quảng Đông, cho người về phong cho ông.
Trong lúc cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, ngày 28 tháng 12 năm 1895, do mắc bệnh lỵ nặng, Phan Đình Phùng đã qua đời tại bản doanh (núi Quạt), thọ 49 tuổi.Không lâu sau cái chết của ông, cuộc khởi nghĩa do ông phát động hoàn toàn bị trấn áp.Nguyên trước đó,Hoàng Cao Khải có viết thư dụ ông về hàng triều đình nhưng bị thẳng thừng từ chối,nên sau khi mất,mộ táng của ông bị Hoàng Cao Khải quật lên,tán thi hài của ông với thuốc súng và bắn xuống sông Lam.
Cao Thắng (1864 – 1893) là một trong hai thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (cùng với Phan Đình Phùng). Cao Thắng sinh ở làng Lê Đông, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, có tài võ nghệ.Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Cao Thắng chiêu mộ lực lượng cùng em ruột là Cao Đạt đem 60 người đến hợp tác với Phan Đình Phùng đánh Pháp. Năm 1887, khi Phan Đình Phùng ra Bắc liên lạc với các lực lượng kháng Pháp, Cao Thắng được giao quyền chỉ huy nghĩa quân.Trong một trận đánh thắng, đội quân của ông đã thu được 17 khẩu súng và 60 viên đạn. Ông cùng với Lê Phần, Lê Quyên tháo súng ra nghiên cứu để chế tạo súng cho nghĩa quân. Ông tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở núi Vụ Quang và sản xuất được 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp. Ông được coi là ông tổ của ngành quân giới nước ta. Ngoài chế tạo vũ khí, ông còn xây dựng được một đội quân có tính chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm. Năm 1893, trong trận đánh Đồn Nu (Thanh Xuân – Thanh Chương – Nghệ An), ông bị trúng đạn và hy sinh lúc mới 29 tuổi.Về súng trường Cao Thắng, Đại úy Ch.Gosselin trong quyển sách L’Empire d’Annam (Đế quốc An Nam) đã viết:”Các khẩu súng kiểu 1874 này được sản xuất bí mật tại những địa điểm mà chúng ta không phát hiện ra được và với một khối lượng rất nhiều. Tôi đã mang về Pháp vài khẩu súng này, chúng giống về tất cả mọi phương diện so với những khẩu súng do các công binh xưởng của chúng ta sản xuất và đã làm cho các sĩ quan pháo binh mà tôi đưa cho họ xem phải hết sức ngạc nhiên. Chúng chỉ khác với những khẩu súng của chúng ta về hai điểm mà thôi: Lò xo xoáy ốc tôi chưa đủ và lòng súng không có xẻ rãnh; hậu quả của điều này là đạn đi không xa. Tuy nhiên, những khẩu súng này đã bắn chết rất nhiều binh lính và sĩ quan người Âu và binh lính người bản xứ”
Phan đình Phùng
Ở tự Tôn Cát, thụy Trang Lạng, là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
Mục lục
Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh[1].
Năm Giáp Tuất (1874), khi mới 10 tuổi, Cao Thắng đi theo Đội Lựu (Trần Quang Cán) [2] làm liên lạc cho nghĩa quân mà triều đình Huế gọi là giặc Cờ Vàng[3]. Sau khi Đội Lựu chết, Cao Thắng lẩn trốn, được giáo thụ Phan Đình Thuật (anh ruột Phan Đình Phùng) đưa về nuôi.
Năm 1881, khi ông Thuật mất, Cao Thắng trở về Sơn Lễ làm ruộng. Năm Giáp Thân (1884), Cao Thắng bị vu cáo là thủ phạm giết vợ Quản Loan nên bị bắt và giam tại nhà lao Hà Tĩnh.
Ngày 2 tháng 10 năm Ất Dậu (5 tháng 11 năm 1885), thủ lĩnh trong phong trào Cần vương là Lê Ninh đã đưa quân đến tập kích tòa thành trên, giết chết Bố chính Lê Đại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, và giải phóng tù nhân, trong đó có Cao Thắng.
Phan Đình Phùng (1847–1895) là một lãnh tụ của phong trào chống Pháp cuối thế kỷ 19 ở Việt Nam.
Quan nhà Nguyễn
Năm 1877, ông thi đậu đình nguyên đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình). Sau đó ông được đổi về kinh đô Huế, sung chức Ngự sử đô sát viện.
Năm 1883, do bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết về việc phế vua Dục Đức, lập Hiệp Hòa ông bị cách chức, về quê lập trại cày, tự hiệu là “Châu Phong”.
Khởi nghĩa Cần vương
Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng đã đứng ra chiêu tập lực lượng chống Pháp, từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ tại Hương Sơn, Hương Khê, Hà Tĩnh. Các tướng lĩnh có Cao Thắng, Nguyễn Thanh, Nguyễn Trạch, Phan Đình Cam, Cầm Bá Thước, Nguyễn Mục. Cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng trở thành một trong những cuộc khởi nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương chống Pháp lúc đó.
Đến năm 1889, ông được làm Bình Trung tướng quân. Chức võ quan này là do Tôn Thất Thuyết, khi này đang tổ chức lực lượng tại Quảng Đông, cho người về phong cho ông.
Trong lúc cuộc chiến đấu còn tiếp diễn, ngày 28 tháng 12 năm 1895, do mắc bệnh lỵ nặng, Phan Đình Phùng đã qua đời tại bản doanh (núi Quạt), thọ 49 tuổi.Không lâu sau cái chết của ông, cuộc khởi nghĩa do ông phát động hoàn toàn bị trấn áp.Nguyên trước đó,Hoàng Cao Khải có viết thư dụ ông về hàng triều đình nhưng bị thẳng thừng từ chối,nên sau khi mất,mộ táng của ông bị Hoàng Cao Khải quật lên,tán thi hài của ông với thuốc súng và bắn xuống sông Lam.
Cao Thắng (1864 – 1893) là một trong hai thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (cùng với Phan Đình Phùng). Cao Thắng sinh ở làng Lê Đông, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, có tài võ nghệ.Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Cao Thắng chiêu mộ lực lượng cùng em ruột là Cao Đạt đem 60 người đến hợp tác với Phan Đình Phùng đánh Pháp. Năm 1887, khi Phan Đình Phùng ra Bắc liên lạc với các lực lượng kháng Pháp, Cao Thắng được giao quyền chỉ huy nghĩa quân.Trong một trận đánh thắng, đội quân của ông đã thu được 17 khẩu súng và 60 viên đạn. Ông cùng với Lê Phần, Lê Quyên tháo súng ra nghiên cứu để chế tạo súng cho nghĩa quân. Ông tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở núi Vụ Quang và sản xuất được 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp. Ông được coi là ông tổ của ngành quân giới nước ta. Ngoài chế tạo vũ khí, ông còn xây dựng được một đội quân có tính chiến đấu cao, kỷ luật nghiêm. Năm 1893, trong trận đánh Đồn Nu (Thanh Xuân – Thanh Chương – Nghệ An), ông bị trúng đạn và hy sinh lúc mới 29 tuổi.Về súng trường Cao Thắng, Đại úy Ch.Gosselin trong quyển sách L’Empire d’Annam (Đế quốc An Nam) đã viết:”Các khẩu súng kiểu 1874 này được sản xuất bí mật tại những địa điểm mà chúng ta không phát hiện ra được và với một khối lượng rất nhiều. Tôi đã mang về Pháp vài khẩu súng này, chúng giống về tất cả mọi phương diện so với những khẩu súng do các công binh xưởng của chúng ta sản xuất và đã làm cho các sĩ quan pháo binh mà tôi đưa cho họ xem phải hết sức ngạc nhiên. Chúng chỉ khác với những khẩu súng của chúng ta về hai điểm mà thôi: Lò xo xoáy ốc tôi chưa đủ và lòng súng không có xẻ rãnh; hậu quả của điều này là đạn đi không xa. Tuy nhiên, những khẩu súng này đã bắn chết rất nhiều binh lính và sĩ quan người Âu và binh lính người bản xứ”