tìm n thuộc N biết a)n+6 chia hết n+1 b)2n+7 chia hết n-3 c)n mũ 2+3n+4 chia hết n+3 04/09/2021 Bởi Vivian tìm n thuộc N biết a)n+6 chia hết n+1 b)2n+7 chia hết n-3 c)n mũ 2+3n+4 chia hết n+3
a) `n+6` chia hết cho `n+1` `⇒ n+1+5` chia hết cho `n+1` `⇒ n+1+5-(n+1)` chia hết cho `n+1` `⇒ 5` chia hết cho `n+1` `⇒ n+1 ∈ {1;5}` `⇒ n ∈ {0;4}` Vậy `n ∈ {0;4}` để `n+6` chia hết cho `n+1` b) `2n+7` chia hết cho `n-3` `⇒ 2n-6+13` chia hết cho `n-3` `⇒ 2(n-3)+13` chia hết cho `n-3` `⇒ 2(n-3)+13-2(n-3)` chia hết cho `n-3` `⇒ 13` chia hết cho `n-3` `⇒ n-3 ∈ {1;13}` `⇒ n ∈ {4;16}` Vậy `n ∈ {4;16}` để `2n+7` chia hết cho `n-3` c) `n^2+3n+4` chia hết cho `n+3` `⇒ n(n+3)+4` chia hết cho `n+3` `⇒ n(n+3)+4-n(n+3)` chia hết cho `n+3` `⇒ 4` chia hết cho `n+3` `⇒ n+3 ∈ {1;2;4}` `⇒ n ∈ {1}` Vậy `n = 1` để `n^2+3n+4` chia hết cho `n+3` Bình luận
a, n+6 chia hết cho n+1 Có n+ 6= n+1+5 => 5 chia hết cho n+1 => n+1 ∈ {1; 5} (vì n∈ N => n+1 ∈N) => n∈ {0; 4} Vậy n∈ {0; 4} b, 2n+7 chia hết n-3 Có 2n+7= 2(n-3) +6+7= 2(n-3)+ 13 => 13 chia hết n-3 => n- 3 ∈ {1; 13} (vì n∈ N => n-3 ∈N) => n∈ {4; 14} Vậy n∈ {4; 14} c, n²+3n+4 chia hết n+3 Có n²+3n+4= n(n+3)+ 4 => 4 chia hết n+3 => n+3 ∈ {1;2;4} (vì n∈ N => n+3 ∈N) => n∈ { -2; -1; 1} vì n∈ N => n= 1 Vậu n=1 Bình luận
a) `n+6` chia hết cho `n+1`
`⇒ n+1+5` chia hết cho `n+1`
`⇒ n+1+5-(n+1)` chia hết cho `n+1`
`⇒ 5` chia hết cho `n+1`
`⇒ n+1 ∈ {1;5}`
`⇒ n ∈ {0;4}`
Vậy `n ∈ {0;4}` để `n+6` chia hết cho `n+1`
b) `2n+7` chia hết cho `n-3`
`⇒ 2n-6+13` chia hết cho `n-3`
`⇒ 2(n-3)+13` chia hết cho `n-3`
`⇒ 2(n-3)+13-2(n-3)` chia hết cho `n-3`
`⇒ 13` chia hết cho `n-3`
`⇒ n-3 ∈ {1;13}`
`⇒ n ∈ {4;16}`
Vậy `n ∈ {4;16}` để `2n+7` chia hết cho `n-3`
c) `n^2+3n+4` chia hết cho `n+3`
`⇒ n(n+3)+4` chia hết cho `n+3`
`⇒ n(n+3)+4-n(n+3)` chia hết cho `n+3`
`⇒ 4` chia hết cho `n+3`
`⇒ n+3 ∈ {1;2;4}`
`⇒ n ∈ {1}`
Vậy `n = 1` để `n^2+3n+4` chia hết cho `n+3`
a, n+6 chia hết cho n+1
Có n+ 6= n+1+5
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 ∈ {1; 5} (vì n∈ N => n+1 ∈N)
=> n∈ {0; 4}
Vậy n∈ {0; 4}
b, 2n+7 chia hết n-3
Có 2n+7= 2(n-3) +6+7= 2(n-3)+ 13
=> 13 chia hết n-3
=> n- 3 ∈ {1; 13} (vì n∈ N => n-3 ∈N)
=> n∈ {4; 14}
Vậy n∈ {4; 14}
c, n²+3n+4 chia hết n+3
Có n²+3n+4= n(n+3)+ 4
=> 4 chia hết n+3
=> n+3 ∈ {1;2;4} (vì n∈ N => n+3 ∈N)
=> n∈ { -2; -1; 1}
vì n∈ N => n= 1
Vậu n=1