tim n thuoc z a, n.n-7 chia het cho n+3 b,n+3 chia het cho n.n-7 n.n la n mu 2 nha

tim n thuoc z
a, n.n-7 chia het cho n+3
b,n+3 chia het cho n.n-7
n.n la n mu 2 nha

0 bình luận về “tim n thuoc z a, n.n-7 chia het cho n+3 b,n+3 chia het cho n.n-7 n.n la n mu 2 nha”

  1. a) n²-7 ⋮ n+3

    ⇒ n²-9+2 ⋮ n+3

    ⇒ (n²-9)+2 ⋮ n+3

    ⇒ (n-3)(n+3)+2 ⋮ n+3

    ⇒ 2 ⋮ n+3

    ⇒ n+3 ∈ Ư(2) = {-2;-1;1;2}

    · n+3=-2 ⇒ n=-2-3=-5

    · n+3=-1 ⇒ n=-1-3=-4

    · n+3=1 ⇒ n=1-3=-2

    · n+3=2 ⇒ n=2-3=-1

    Vậy để n²-7 ⋮ n+3 thì n = {-5;-4;-2;-1}

    b) n+3 ⋮ n²-7

    ⇒ (n+3)(n-3) ⋮ n²-7

    ⇒ n²-9 ⋮ n²-7

    ⇒ (n²-7)-2 ⋮ n²-7

    ⇒ 2 ⋮ n²-7

    ⇒ n²-7 ∈ Ư(2) = {-2;-1;1;2}

    · n²-7=-2 ⇒ n²=-2+7=5 ⇒ n=2,236… ∉ z

    · n²-7=-1 ⇒ n²=-1+7=6 ⇒ n=2,449… ∉ z

    · n²-7=1 ⇒ n²=1+7=8 ⇒ n=2,828… ∉ z

    · n²-7=2 ⇒ n²=2+7=9 ⇒ n=±3

    Vậy để n+3 ⋮ n²-7 thì n = ±3

     

    Bình luận
  2. a) `n^2-7\vdots n+3`

    `⇔n^2-9-2\vdots n+3`

    `⇔2\vdots n+3`

    `⇔n+3\in Ư(2)={±1; ±2}`

    `⇔n=-2; -4; -1; -5`

    b) `n+3\vdots n^2-7`

    Do bậc của đa thức bị chia nhỏ hơn bậc đa thức chia nên để có phép chia hết, dư `=0`

    `⇔n+3=0`

    `⇔n=-3`

     

    Bình luận

Viết một bình luận