0 bình luận về “Tình hình xã hội Đảng trong nửa sau thế kỉ XVIII”
– Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát.
+ Số quan lại tăng quá mức nhất là quan thu thuế.
+ Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ.
+ Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham nhũng vô độ.
– Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, đời sống nông dân vô cùng cực khổ.
=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền họ Nguyễn.
=> Khởi nghĩa nông dân nổi ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của chàng Lía.
– Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển.
– Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát.
+ Số quan lại tăng quá mức nhất là quan thu thuế.
+ Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ.
+ Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham nhũng vô độ.
– Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, đời sống nông dân vô cùng cực khổ.
=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền họ Nguyễn.
=> Khởi nghĩa nông dân nổi ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của chàng Lía.
– Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển.
`-` Quan lại đông, bất tài vô dụng
`→` chính quyền suy yếu
`-` Đời sống nhân dân cực khổ, tố thuế nặng nề
`→` Khởi nghĩa