Tình hình chính trị quân sự thời đinh -tiền lê

Tình hình chính trị quân sự thời đinh -tiền lê

0 bình luận về “Tình hình chính trị quân sự thời đinh -tiền lê”

  1. Năm 968 ,Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế 

    Đặt tên nước là Đại Cồ Việt , đóng đô ở Hoa Lư 

    Năm 970 , vua Đinh đật niên hiệu Thái Bình

    Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cắt cử quan lại .

    Dựng cung điện , đúc tiền đồng , đặt hình phại và giao hảo với nhà Tống.

    Bình luận
  2. – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ 1.1. Nhà Đinh xây dựng đất nước

    – Năm 968, đất nước được thống nhất Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cổ Việt, đóng đô tại Hoa Lư.

       + Xây dựng bộ máy chính quyền, phong chức tước cho người có công.

       + Xây dựng cung điện, đúc tiêu để tiêu dùng trong nước.

       + Xử phạt nghiêm khắc với những kẻ phạm tội.

    – Đối ngoại: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

    1.2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

    * Sự thành lập nhà Lê:

    – Hoàn cảnh:

       + Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

       + Nhà Tống âm mưu xâm lược.

    – Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.

    * Tổ chức bộ máy nhà nước:

    – Trung ương:

    – Địa phương:

    – Quân đội: xây dựng quân đội mạnh gồm 10 đạo và hai bộ phận cấn quân và quân địa phương.

    1.3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    * Hoàn cảnh: Lợi dụng tình hình nhà Đinh rối loạn quân Tống âm mưu xâm lược.

    * Diễn biến:

    – Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

       + Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

       + Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

    – Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

    – Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

    – Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

    Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

    * Kết quả:

    – Quân Tống đại bại, nhiều tướng giặt bị giết và bắt sống.

    – Cuộc kháng chiến chống Tông thắng lợi, nền độc lập dân tộc được giữ vững.

    * Nguyên nhân thắng lợi:

    – Tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu của nhân dân ta.

    – Tài chỉ huy, thao lược của Lê Hoàn.

    * Ý nghĩa:

    – Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.

    – Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc.

    Bình luận

Viết một bình luận