tình hình giáo dục thi cử nước ta cuối thế kỉ XVIII , nửa đầu thế kỉ XIX . Chỉ ra điểm tích cực và hạn chế
0 bình luận về “tình hình giáo dục thi cử nước ta cuối thế kỉ XVIII , nửa đầu thế kỉ XIX . Chỉ ra điểm tích cực và hạn chế”
Câu 1:
* Thời Tây Sơn, Quang Trung ra Chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học, thi cử, mở trường công ở các xã cho con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.
– Thời Nguyễn (nửa đầu thế ki XIX), thi cử không có gì thay đổi. Quốc tửGiám đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học.
– Năm 1836, Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).
* tích cực là : mở nhiều khoa thi giúp con em của nhân dân được đi học , đi thi
Câu 1:
* Thời Tây Sơn, Quang Trung ra Chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học, thi cử, mở trường công ở các xã cho con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.
– Thời Nguyễn (nửa đầu thế ki XIX), thi cử không có gì thay đổi. Quốc tử Giám đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học.
– Năm 1836, Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).
* tích cực là : mở nhiều khoa thi giúp con em của nhân dân được đi học , đi thi
* hạn chế : ( thì mình chưa nghĩ ra :<)
chúc bạn học tốt
xin ctlhn ạ :<
Tình hình giáo dục thi cử nước ta cuối thế kỉ XVIII , nửa đầu thế kỉ XIX:
-Quang Trung ra Chiếu lập học để chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử.
-Cho mở trường công ở các xã để con em nhân dâ đều có điều kiện đi học.
-Đưa chữ Nôm vào thi cử.
-Đến nửa đầu thế kỉ XIX, Quốc tử giám được đặt ở Huế, cho con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi vào học.
-Năm 1836, vua Minh Mạng cho lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài.
*Điểm tích cực:
-Trường học được mở rộng. Mọi người đều có thể đi thi.
-Dùng chữ Nôm-chữ viết do người Việt sáng tạo ra, đánh giá cao chữ viết của người Việt.
-Cho phép mọi người được theo học tiếng nước ngoài.
*Điểm hạn chế:
-Nội dung thi cử vẫn là kinh và sử, các môn khoa học tự nhiên còn lại không được chú ý nhiều.