tình hình kinh tế xã hội kiên giang dưới triều nguyễn
Tình hình kinh tế
+ nông nghiệp
+ thủ công nghiệp
+ thương nghiệp
Tình hình xã hội
tình hình kinh tế xã hội kiên giang dưới triều nguyễn
Tình hình kinh tế
+ nông nghiệp
+ thủ công nghiệp
+ thương nghiệp
Tình hình xã hội
Tình hình kinh tế:
– Nông nghiệp:
+ Khuyến khích mọi người khai hoang, miễn thuế, giúp vốn, nông cụ, …
+ Thủy lợi: cho đào 2 con kênh Thoại Hà, Vĩnh Tế
+ Diện tích và năng suất nông nghiệp tăng
– Thủ công nghiệp: khai thác lông chim, chế biến nước mắm, đánh bắt hải sản, làm tôm khô, dệt chiếu, …
– Thương nghiệp:
+ Hà Tiên là trung tâm đô thị mua bán đông đúc
+ Có 3 chợ lớn: Hà Tiên, Rạch Gía, Sân Chim
+ Thương nhân nước ngoài: Campuchia, Trung Quốc, Singapo, Thái Lan, … đến mua bán với ta
Tình hình xã hội:
– Quan lại, cường hào, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân thậm tệ
– Nhân dân chịu nhiều thứ thuế, lao dịch nặng nề
– Nhân dân khắp nơi nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi nhưng đều thất bại
– Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân Kiên Giang
Nông nghiệp:
– Công cuộc khai hoang: được đẩy mạnh nhưng ruộng đất hoang hóa vẫn còn nhiều.
– Chính sách quân điền: được đặt lại nhưng tổng diện tích ruộng đất công còn quá ít. Nông dân vẫn không có (hoặc thiếu) ruộng đất để cày cấy.
– Đê điều: tuy được sửa đắp nhưng vỡ đê, lụt lội vẫn thường xuyên xảy ra khiến làng xóm tiêu điều, mùa màng bị tàn phá.
Thủ công nghiệp : phát triển.
– Công nghiệp, thủ công nghiệp:
+ Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, khai mỏ…
+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triến mạnh và có nhiều thành tựu lớn.
Đặc biệt là việc đóng thành công chiếc tàu thủy chạy bằng máy bơm nước theo kiểu phương Tây.
+ Thủ công nghiệp nhân dân tiếp tục phát triến nhưng thuế nặng.
Thương nghiệp:
+ Đất nước thống nhất thuận lợi cho việc trao đổi buôn hán. Các đô thị. thị tứ phồn thịnh.
+ Thuyền buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn hán. Nhà nước cũng có thuyền chở gạo và đường sang các nước xung quanh để trao đôi. Tàu buôn phương Tây cũng đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam nhưng nhà Nguyễn không cho họ mở cửa hàng, họ chỉ được ra vào ở một số cảng quy định.
Tình hình xã hội:
– Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt:
+ Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào.
+ Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là nông dân.
– Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.
– Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân. Nhà nước còn huy động sức người, sức của để phục vụ những công trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự…