tình hình kinh tế ở đàng trong và đàng ngoài có sự khác nhau như thế nào? vì sao có sự khác nhau đó?

tình hình kinh tế ở đàng trong và đàng ngoài có sự khác nhau như thế nào? vì sao có sự khác nhau đó?

0 bình luận về “tình hình kinh tế ở đàng trong và đàng ngoài có sự khác nhau như thế nào? vì sao có sự khác nhau đó?”

  1. *Tình hình kinh tế ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác nhau:

    Đàng Trong:

    -Kinh tế phát triển, năng suất lúa cao

    -Đăt phủ Gia Định và nhiều làng xóm mới

    -Vùng đất Mĩ Tho, Hà Tiên cũng được sáp nhập vào phủ Gia Định

    Đàng Ngoài:

    -Nông nghiệp giảm sút, đời sống nhân dân đói khổ 

    -Những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

    -Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập vì thế mà nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác

    *Có sự khác nhau đó là vì: 

    Đàng Trong:

    -Các chúa Nguyễn khuyến khích tổ chức khai hoang, mở rộng diện tích. Đất đai màu mỡ điều kiện tự nhiên thuận lợi

    Đàng Ngoài:

    -Do xung đột phong kiến kéo dài

    -Ruộng đất công bị bọn cường hào bán, cầm cô

    -Tô thuế, binh dịch nặng

    -Quan ô hoành hành

    Bình luận
  2. – Đàng Ngoài:

    + Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng

    + Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

    + Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập

    + Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi

    – Đàng Trong:

    + Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác

    + Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới

    + Điều kiện tự nhiên thuận lợi

    -> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

    => Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài

    Bình luận

Viết một bình luận