Tình hình thế giới năm 1950 có những thuận lợi và khó khăn gì cho cách mạng Việt Nam
*Giúp nhanh vs ace
0 bình luận về “Tình hình thế giới năm 1950 có những thuận lợi và khó khăn gì cho cách mạng Việt Nam *Giúp nhanh vs ace”
thuận lợi
-Tháng 9-1950, quân ta thắng lớn ở biên giới phía bắc, giải phóng 35 vạn dân và một giải biên giới dài 750 kilômét.
-Chiến thắng biên giới đánh dấu sự phát triển nhảy vọt về sức chiến đấu của quân và dân ta, về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta.
-Lực lượng kháng chiến của ta đã lớn mạnh nhất là về quân sự.
khó khăn
-Nhưng tình hình phát triển không đều, ở chiến trường chính, quân ta đã chủ động về chiến lược, nhưng tại các chiến trường phối hợp, phong trào du kích chiến tranh chưa đủ mạnh để kìm chế lực lượng địch.
-Tại chiến trường Nam Trung bộ địch vẫn giữ được thế chủ động.
Tình hình thế giới năm 1950 có những thuận lợi và khó khăn gì cho cách mạng Việt Nam1.
⇒ Thuận lợi :
• Có chính quyền cách mạng của nhân dân. • Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới. • Có sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của đảng Cộng sản đông Dương và Lãnh tụ Hồ Chí Minh. • Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.
2. Khó khăn :
a. Về đối nội : Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với muôn vàn khó khăn: + Nạn đói : • Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy. • Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ. • Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946. + Nạn dốt : • Hơn 90% dân số không biết chữ. • Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan. + Ngân sách cạn kiệt • Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó có đến một nửa là tiền rách không dùng được. • Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát. • Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính nước ta. b. Về đối ngoại : + Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra) : Hơn 20 vạn quân Tưởng và các đảng phái tay sai của chúng như: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) tràn vào nước ta với mưu đồ tiêu diệt đảng Cộng Sản đông Dương, lập nên chính quyền tay sai của chúng.Dựa vào quân Tưởng, các đảng phái này đã lập nên chính quyền phải động ở Yên Bái, Móng Cái, Vĩnh Yên. + Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào) • Quân đội Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. • Các lực lượng phản động thân Pháp như đảng đại Việt, một số giáo phái…hoạt động trở lại và chống phá cách mạng. • Ngoài ra, còn có 6 vạn quân Nhật trên khắp đất nước….. Những khó khăn về đối nội và đối ngoại trên là một thách thức quá lớn đối với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang còn non trẻ lúc bấy giờ. Việt Nam lúc này như đang trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
thuận lợi
-Tháng 9-1950, quân ta thắng lớn ở biên giới phía bắc, giải phóng 35 vạn dân và một giải biên giới dài 750 kilômét.
-Chiến thắng biên giới đánh dấu sự phát triển nhảy vọt về sức chiến đấu của quân và dân ta, về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta.
-Lực lượng kháng chiến của ta đã lớn mạnh nhất là về quân sự.
khó khăn
-Nhưng tình hình phát triển không đều, ở chiến trường chính, quân ta đã chủ động về chiến lược, nhưng tại các chiến trường phối hợp, phong trào du kích chiến tranh chưa đủ mạnh để kìm chế lực lượng địch.
-Tại chiến trường Nam Trung bộ địch vẫn giữ được thế chủ động.
Tình hình thế giới năm 1950 có những thuận lợi và khó khăn gì cho cách mạng Việt Nam1.
⇒ Thuận lợi :
• Có chính quyền cách mạng của nhân dân.
• Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới.
• Có sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của đảng Cộng sản đông Dương và Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
• Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.
2. Khó khăn :
a. Về đối nội : Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với muôn vàn khó khăn:
+ Nạn đói :
• Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy.
• Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.
• Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946.
+ Nạn dốt :
• Hơn 90% dân số không biết chữ.
• Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan.
+ Ngân sách cạn kiệt
• Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó có đến một nửa là tiền rách không dùng được.
• Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
• Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính nước ta.
b. Về đối ngoại :
+ Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra) : Hơn 20 vạn quân Tưởng và các đảng phái tay sai của chúng như: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) tràn vào nước ta với mưu đồ tiêu diệt đảng Cộng Sản đông Dương, lập nên chính quyền tay sai của chúng.Dựa vào quân Tưởng, các đảng phái này đã lập nên chính quyền phải động ở Yên Bái, Móng Cái, Vĩnh Yên.
+ Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào)
• Quân đội Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
• Các lực lượng phản động thân Pháp như đảng đại Việt, một số giáo phái…hoạt động trở lại và chống phá cách mạng.
• Ngoài ra, còn có 6 vạn quân Nhật trên khắp đất nước…..
Những khó khăn về đối nội và đối ngoại trên là một thách thức quá lớn đối với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang còn non trẻ lúc bấy giờ. Việt Nam lúc này như đang trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Xin hay nhất nhé bro :))