Tính hóa trị của các nguyên tố sau FeSO4 ZnO H3PO4 SO2 07/07/2021 Bởi Jasmine Tính hóa trị của các nguyên tố sau FeSO4 ZnO H3PO4 SO2
– `SO_4` hóa trị `II` Quy tắc hóa trị: `x . 1 = II . 1` `(x` là hóa trị của `Fe`) `-> x = 2` Vậy `Fe` có hóa trị `II`. – `O` có hóa trị `II` Quy tắc hóa trị: `y . 1 = II . 1` `(y` là hóa trị của `Zn`) `-> y = 2` Vậy `Zn` có hóa trị `II`. – `PO_4` có hóa trị `III` Quy tắc hóa trị: `a . 3 = III . 1` `(a` là hóa trị của `H`) `-> a = 1` Vậy `H` có hóa trị `I`. **Hoặc ở đây theo quy ước: `H` có hóa trị `I`** – `O` có hóa trị `II` Quy tắc hóa trị: `b . 1 = II . 1` `(b` là hóa trị của `S`) `-> b = 2` Vậy `S` có hóa trị `II`. Bình luận
Đáp án + Giải thích các bước giải: `-` Ta có: Nhóm `SO_4` có hóa trị II. `O_2` có hóa trị II. Nhóm `PO_4` có hóa trị III. `-` Gọi hóa trị của `Fe,\ Zn,\ H_2,\ S` lần lượt là `x, y, z, t`. `-` `FeSO_4:` Theo quy tắc hóa trị: `x\times 1=II\times 1` `\to x=II` Vậy `Fe` có hóa trị II. `-` `ZnO:` Theo quy tắc hóa trị: `y\times 1=II\times 1` `\to y=II` Vậy `Zn` có hóa trị II. `-` `H_3PO_4:` Theo quy tắc hóa trị: `z\times 3=III\times 1` `\to z=I` Vậy `H_2` có hóa trị I. `-` `SO_2:` Theo quy tắc hóa trị: `t\times 1=II\times 2` `\to t=4` Vậy `S` có hóa trị IV. Bình luận
– `SO_4` hóa trị `II`
Quy tắc hóa trị: `x . 1 = II . 1` `(x` là hóa trị của `Fe`)
`-> x = 2`
Vậy `Fe` có hóa trị `II`.
– `O` có hóa trị `II`
Quy tắc hóa trị: `y . 1 = II . 1` `(y` là hóa trị của `Zn`)
`-> y = 2`
Vậy `Zn` có hóa trị `II`.
– `PO_4` có hóa trị `III`
Quy tắc hóa trị: `a . 3 = III . 1` `(a` là hóa trị của `H`)
`-> a = 1`
Vậy `H` có hóa trị `I`.
**Hoặc ở đây theo quy ước: `H` có hóa trị `I`**
– `O` có hóa trị `II`
Quy tắc hóa trị: `b . 1 = II . 1` `(b` là hóa trị của `S`)
`-> b = 2`
Vậy `S` có hóa trị `II`.
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`-` Ta có:
Nhóm `SO_4` có hóa trị II.
`O_2` có hóa trị II.
Nhóm `PO_4` có hóa trị III.
`-` Gọi hóa trị của `Fe,\ Zn,\ H_2,\ S` lần lượt là `x, y, z, t`.
`-` `FeSO_4:`
Theo quy tắc hóa trị: `x\times 1=II\times 1`
`\to x=II`
Vậy `Fe` có hóa trị II.
`-` `ZnO:`
Theo quy tắc hóa trị: `y\times 1=II\times 1`
`\to y=II`
Vậy `Zn` có hóa trị II.
`-` `H_3PO_4:`
Theo quy tắc hóa trị: `z\times 3=III\times 1`
`\to z=I`
Vậy `H_2` có hóa trị I.
`-` `SO_2:`
Theo quy tắc hóa trị: `t\times 1=II\times 2`
`\to t=4`
Vậy `S` có hóa trị IV.