Tính hoá trị của sắt trong các công thức hoá học sau: FeO, Fe²O³, FeSO⁴, Fe(OH)³

Tính hoá trị của sắt trong các công thức hoá học sau: FeO, Fe²O³, FeSO⁴, Fe(OH)³

0 bình luận về “Tính hoá trị của sắt trong các công thức hoá học sau: FeO, Fe²O³, FeSO⁴, Fe(OH)³”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    hoá trị của Fe trong FeO : 2

    Hoá trị của Fe trong Fe2O3 :3

    Hoá Trị của Fe trong  FeSO4 : 2

    Hoá trị của Fe trong Fe(OH)3 : 3

     

    Bình luận
  2. *FeO:

    Gọi a là hóa trị của Fe trong FeO

    Theo quy tắc hóa trị=>a.1=II.1=>a=II

    Vậy hóa trị của Fe trong FeO là II

    *Fe2O3

    Gọi b là hóa trị của Fe trong Fe2O3

    Theo quy tắc hóa trị=>b.2=II.3=>b=III

    Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III

    * FeSO4

    Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
                                  =>  a = II
    Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4

    * Fe(OH)³ hóa trị |||

    Bình luận

Viết một bình luận