Tính số mol Kclo3 và số mol kmno4 cần dùng để điều chế oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn a) 18g cacbon b) 4,8g lưu huỳnh c) 1,35g bột nhôm

Tính số mol Kclo3 và số mol kmno4 cần dùng để điều chế oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn
a) 18g cacbon
b) 4,8g lưu huỳnh
c) 1,35g bột nhôm

0 bình luận về “Tính số mol Kclo3 và số mol kmno4 cần dùng để điều chế oxi đủ để đốt cháy hoàn toàn a) 18g cacbon b) 4,8g lưu huỳnh c) 1,35g bột nhôm”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    PTHH :

    `2KClO_3 \overset{t^o}to 2KCl+3O_2 `

    `2KMnO_4 \overset{t^o}to  K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2`

    `a)`

    `C+O_2 \overset{t^o}to CO_2`

    Ta có : `n_(C)=18/12=1,5 (mol)`

    `-> n_(O_2)=1,5 (mol)`

    `-> n_(KClO_3)=(1,5.2)/3=1 (mol)`

    $\\$

    `n_(KMnO_4)=(1,5.2)/1=3 (mol)`

    Vậy cần `1mol` `KClO_3` và `3mol` `KMnO_4` để điều chế oxi đủ để đốt cháy `18g` cacbon

    `b)`

    `S+O_2 \overset{t^o}to SO_2`

    Ta có : `n_S=(4,8)/32=0,15 (mol)`

    `-> n_(O_2)=0,15 (mol)`

    `-> n_(KClO_3)=(0,15.2)/3=0,1 (mol)`

    $\\$

    `n_(KMnO_4)=(0,15.2)/1=0,3 (mol)`

    Vậy cần `0,1mol` `KClO_3` và `0,3mol` `KMnO_4` để điều chế oxi đủ để đốt cháy `4,8g` lưu huỳnh

    `c)`

    `4Al+3O_2 \overset{t^o}to 2Al_2O_3`

    Ta có : `n_(Al)=(1,35)/27=0,05 (mol)`

    `-> n_(O_2)=(0,05.3)/4=0,0375 (mol)`

    `-> n_(KClO_3)=(0,0375.2)/3=0,025 (mol)`

    $\\$

    `n_(KMnO_4)=(0,0375.2)/1=0,075 (mol)`

    Vậy cần `0,025mol` `KClO_3` và `0,075mol` `KMnO_4` để điều chế oxi đủ để đốt cháy `1,35g` lưu huỳnh

    Bình luận
  2. `n_{C}=\frac{18}{12}=1,5(mol)`

    `n_{S}=\frac{4,8}{32}=0,15(mol)`

    `n_{Al}=\frac{1,35}{27}=0,05(mol)`

    Phương trình:

    `2KClO_3\overset{t^o}{\to} 2KCl+3O_2 (*)`

    `2KMnO_4\overset{t^o}{\to}K_2MnO_4+MnO_2+O_2(**)`

    Ở `(*)` ta nhận thấy: `n_{KClO_3}=n_{O_2}.\frac{2}{3}(mol)`

    Ở `(**)` ta nhận thấy: `n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}`

    `a)` Phương trình:

    `C+O_2\overset{t^o}{\to}CO_2`

    Theo phương trình, ta thấy: `n_C=n_{O_2}=1,5(mol)`

    `\to n_{KClO_3}=1,5.\frac{2}{3}=1(mol)`

    `n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.1,5=3(mol)`

    Vậy cần `1(mol) KClO_3` và `3(mol) KMnO_4` để điều chế đủ lượng oxi nói trên.

    `b)` `S+O_2\overset{t^o}{\to} SO_2`

    Theo phương trình, ta thấy: `n_S=n_{O_2}=0,15(mol)`

    `\to n_{KClO_3}=0,15.\frac{2}{3}=0,1(mol)`

    `\to n_{KMnO_4}=2.0,15=0,3(mol)`

    Vậy cần `0,1(mol) KClO_3` và `0,3(mol) KMnO_4` để điều chế đủ lượng oxi nói trên.

    `c)` `4Al+3O_2\overset{t^o}{\to} 2Al_2O_3`

    `\to n_{O_2}=n_{Al}.\frac{3}{4}=0,05.\frac{3}{4}=0,0375(mol)`

    Theo phương trình, ta thấy:

    `n_{KClO_3}=n_{O_2}.\frac{2}{3}=0,0375.\frac{2}{3}=0,025(mol)`

    `n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,0375=0,075(mol)`

    Vậy cần `0,025(mol) KClO_3` và `0,075(mol) KMnO_4` để điều chế đủ lượng oxi nói trên.

    Bình luận

Viết một bình luận