– Tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm (theo hình 48 SGK địa lí 6) 31/07/2021 Bởi Mackenzie – Tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm (theo hình 48 SGK địa lí 6)
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25 độ C – 19 độ C = 6 độ C Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C => độ cao giữa 2 điểm là: 6 độ C : 0,6 độ C . 100m = 1000m Bình luận
Tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm (theo hình 48 SGK địa lí 6) Trong hình ta thấy có 2 điểm chênh lệch về độ cao Ta tìm số nhiệt độ chênh ệch rồi tra theo công thức 1 chỗ có nhiệt độ là 19 độ C(ta có thể đoán nơi này thấp hơn) , chỗ còn lại 25 độ C Hai địa điểm trong hình chênh nhau số nhiệt độ là: 25-18=6 (độ C) Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C->Chiều cao chênh lệch 2 điểm ày tại 1 thời điểm là: ${\frac{0,6^{o}C}{6^{o}C}.100 =1000(m)}$ Chiều cao chênh lệch 2 điểm ày tại 1 thời điểm là:${1000(m)}$ Bình luận
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau:
25 độ C – 19 độ C = 6 độ C
Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C => độ cao giữa 2 điểm là:
6 độ C : 0,6 độ C . 100m = 1000m
Tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm (theo hình 48 SGK địa lí 6)
Trong hình ta thấy có 2 điểm chênh lệch về độ cao
Ta tìm số nhiệt độ chênh ệch rồi tra theo công thức
1 chỗ có nhiệt độ là 19 độ C(ta có thể đoán nơi này thấp hơn) , chỗ còn lại 25 độ C
Hai địa điểm trong hình chênh nhau số nhiệt độ là:
25-18=6 (độ C)
Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C
->Chiều cao chênh lệch 2 điểm ày tại 1 thời điểm là:
${\frac{0,6^{o}C}{6^{o}C}.100 =1000(m)}$
Chiều cao chênh lệch 2 điểm ày tại 1 thời điểm là:${1000(m)}$