Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?

0 bình luận về “Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?”

  1. Từ khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống trả quyết liệt. Điều đó được thể hiện:

    – Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt chát tài Ép-phê-răng của Pháp.

    – Rồi đến cuộc khởi nghĩa của Trương Định kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

    – Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều ddihf ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi.

    – Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập như: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc… với các vị lãnh tụ Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực.

    – Bên cạnh đó, các nhà Nho yêu nước còn sử dụng ngòi bút của mình để sáng tác thơ, văn  chống thực dân Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…

    Chúc bạn học tốt nhaaa!

    Bình luận
  2. Nhân dân các địa phương nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp, tự động nổi lên đánh giặc ở khắp nơi:

    1859 `\to` 1861:

    + 10/12/1862: Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông.

    + Khởi nghĩa của Trương Định làm địch thất điên bát đảo. Ông lập căn cứ ở Gò Công, Tân Hoà, Tân Phước. Nhân dân tôn ông làm  “Bình Tây Đại Nguyên Soái” và theo ông rất đông.

    + Trương Quyền (con trai Trương Định) tiếp tục đưa 1 bộ phận lên Tây Ninh phối hợp với người Campuchia đánh Pháp.

    + Một bộ phận nhân dân chia thành các nhóm nhỏ toả đi xây dựng căn cứ.

    Ở Miền Tây Nam Kì, nhân dân chiến đấu bằng mọi hình thức:

    + Thành lập các trung tâm kháng chiến, căn cứ kháng chiến ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh,.. với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực,…

    + Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm ở Bến Tre, Vĩnh Long.

    + Có người dùng văn thơ để chiến đấu như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,..

    + Nhiều người thà chết chứ không hợp tác với giặc.

    + Nguyễn Hữu Huân lập căn cứ ở Mĩ Tho, 2 lần bị giặc bắt, được thả lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị đưa đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ.

    + Nguyễn Trung Trực lập căn cứ ở Hoàng Châu. Khi bị đem ra chém, ông vẫn khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.

    1867 `\to` 1875, hàng loạt các cuộc khởi nghãi chống Pháp tiếp tục nổ ra.

    Bình luận

Viết một bình luận