Output: Số số hạng trong dãy A có giá trị lớn hơn 0.
Ý tưởng: Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên, dùng biến đếm k để đếm số số hạng trong dãy A có giá trị > 0. Bắt đầu từ i = 0 và cộng i thêm 1, ta so sánh ai > 0?, nếu ai > 0 thì k cộng thêm 1, tiếp tục quá trình cho đến khi i > N thì đưa ra kết quả k và kết thúc.
Thuật toán:
Bước 1. Nhập N, các số hạng a1, a2…, aN
Bước 2. i = 0, k= 0,
Bước 3. Nếu ai > 0 thì k = k+1;
Bước 4. i = i + 1
Bước 5: Nếu i > N thì đưa ra giá trị k, rồi kết thúc;
bước 1: i:=1;t:=0;
bước 2: nếu a[i]>0 thì t:=t+a[i];
bước 3: i:=i+1;
bước 4: nếu i<=n thì quay lại bước 2
bước 5: xuất t
bước 6: kết thúc
Xác định bài toán
Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2…, aN ;
Output: Số số hạng trong dãy A có giá trị lớn hơn 0.
Ý tưởng: Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên, dùng biến đếm k để đếm số số hạng trong dãy A có giá trị > 0. Bắt đầu từ i = 0 và cộng i thêm 1, ta so sánh ai > 0?, nếu ai > 0 thì k cộng thêm 1, tiếp tục quá trình cho đến khi i > N thì đưa ra kết quả k và kết thúc.
Thuật toán:
Bước 1. Nhập N, các số hạng a1, a2…, aN
Bước 2. i = 0, k= 0,
Bước 3. Nếu ai > 0 thì k = k+1;
Bước 4. i = i + 1
Bước 5: Nếu i > N thì đưa ra giá trị k, rồi kết thúc;
Bước 6. Quay lại bước 3.