Tổ chức bộ máy nhà nước thời lê thánh tông. Vì sao được coi là đỉnh cao của chế độ phong kiến?

Tổ chức bộ máy nhà nước thời lê thánh tông. Vì sao được coi là đỉnh cao của chế độ phong kiến?

0 bình luận về “Tổ chức bộ máy nhà nước thời lê thánh tông. Vì sao được coi là đỉnh cao của chế độ phong kiến?”

  1. _ Vì:

    Trong khi tiến hành CCHC, vua Lê Thánh Tông đều rất kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, coi đó là điều kiện không thể thiếu để cải cách thành công. Xác định tham nhũng là loại tội phạm nghiêm trọng, nguy hiểm, gây tác hại về nhiều mặt cho xã hội nên các ông đã tìm mọi biện pháp để loại bỏ tệ nạn này. Vua Lê Thánh Tông đã từng nói với các quan đại thần trong triều rằng: “Làm quan mà tham nhũng thì dân ai oán, đem khí dữ trái khí hoà, mối tệ này phải kiên quyết loại bỏ”. Để phòng, chống tham nhũng hiệu quả, vua Lê Thánh Tông đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau, lấy việc xử phạt nghiêm khắc những quan lại tham nhũng là một trong những biện pháp quan trọng. Ông trừng trị quan lại tham nhũng không câu nệ vào vị thế của người phạm tội, bất kể họ là những người thân cận, các quan đầu triều hay con cháu trong hoàng tộc. Trong hầu hết các trường hợp tham nhũng, dù là thường dân hay quan lại cấp cao của triều đình, đều bị xử phạt rất nghiêm theo pháp luật. CCHC dưới triều vua Lê Thánh Tông  tương đối toàn diện và đã mang lại sự hưng thịnh cho đất nước lúc bấy giờ, tình hình chính trị – xã hội ổn định, kinh tế đất nước phát triển, dân trí được nâng cao, năng lực quốc phòng được tăng cường, chế độ quân chủ trung ương tập quyền được củng cố, bộ máy hành chính nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả hơn trước.

                                                           # Nikitashi #

    Bình luận
  2. Tổ chức bộ máy nhà nước :

     Triều đình:

        + Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.

        + Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

        + Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hạn chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).

    + Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.

    – Các đơn vị hành chính:

        + Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

        + Chia cả nước thành 13 đạo.

        + Dưới đạo là phủ, huyện, xã.

    Được coi là đỉnh cao của chế độ phông kiến vì:

    + Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.

    – Các đơn vị hành chính:

        + Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

        + Chia cả nước thành 13 đạo.

        + Dưới đạo là phủ, huyện, xã.

    Bình luận

Viết một bình luận