Tóm tắt nội dung bài số 52 trong SGK Sinh 7 hộ mik nha
Please help me
0 bình luận về “Tóm tắt nội dung bài số 52 trong SGK Sinh 7 hộ mik nha Please help me”
Đáp án:
Bài 1 :Hãy trình bày về môi trường sống của thú?
Lời giải:
Môi trường sống của thú rất đa dạng:
– Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ …).
– Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
– Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li …).
– Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
Bài 2 :Các hình thức di chuyển của Thú là gì ?
Lời giải:
Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
– Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn …), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng …).
– Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
– Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước …).
Bài 3 :Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.
Lời giải:
+ Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
– Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ …).
– Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
– Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li …).
– Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
Bài 2 :Các hình thức di chuyển của Thú là gì ?
Lời giải:
Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
– Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn …), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng …).
– Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
– Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước …).
Bài 3 :Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.
Lời giải:
+ Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
Đáp án:
Bài 1 : Hãy trình bày về môi trường sống của thú?
Lời giải:
Môi trường sống của thú rất đa dạng:
– Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ …).
– Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
– Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li …).
– Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
Bài 2 : Các hình thức di chuyển của Thú là gì ?
Lời giải:
Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
– Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn …), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng …).
– Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
– Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước …).
Bài 3 : Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.
Lời giải:
+ Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Bài 1 : Hãy trình bày về môi trường sống của thú?
Lời giải:
Môi trường sống của thú rất đa dạng:
– Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ …).
– Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
– Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li …).
– Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
Bài 2 : Các hình thức di chuyển của Thú là gì ?
Lời giải:
Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
– Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn …), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng …).
– Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
– Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước …).
Bài 3 : Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.
Lời giải:
+ Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.