tổng kết cho mk các nội dung của bài Đông nam bộ , Đông bằng sông cửu long và phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển
tổng kết cho mk các nội dung của bài Đông nam bộ , Đông bằng sông cửu long và phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển
Hình đầu là ĐNB
Hinh sau là ĐBSCL
#Long9999
* ĐÔNG NAM BỘ:
Địa hình: Khá bằng phẳng
Đất đai: Màu mỡ, chủ yếu là đất phù sa
Khí hậu: Cận xích đạo
Biển: Biển ấm, ngư trường rộng lớn, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nông giàu tiềm năng về dầu khí.
Mạng lưới sông ngoài: Mạng lưới sông ngoài dàu đặc giàu tiềm năng về thủy điện, phát triển giao thông cung cấp nước tưới cho cây công nghiệp,…( Sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn)
– Công nghiệp:
+ Sau năm 1975, Công nghiệp ở vùng ĐNB phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng ( 65,1%)
+ Cơ cấu sản xuất cân đối đa dạng bao gồm công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ
+ Một số nghành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển như: Dầu khí, điện tử, công nghệ cao
+ Phân bố ở các thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng tàu, Bình Dương.
+ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản cũng chiếm tỉ trọng đáng kể
– Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng
+ Đông Nam Bộ là vùng đông dân( 10.9 triệu người, 2002)
+ Có nguồn lao động dồi dào, có kĩ thuật, kinh nghiệm cao
+ Thi trường tiêu thụ rộng lớn
+ Người dân năng động sáng tạo trong công cuộc đổi mới và phát triển khoa học, kĩ thuật
+ Sự phát triển đô thị đã thu hút nhiều nguồn lao động trên khắp cả nước tập trung vè đây để tìm kiếm việc làm
– Dịch vụ:
+ Là ngành kinh tế phát triển mạnh ở vùng ĐNB
+ Các hoạt động dịch vụ phổ biến: Thương mại, vận tải, du lịch, bưu chính viễn thông,.
+ Đông Nam Bộ là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất
– Các trung tâm KT
+ Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
* ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
– Địa hình: Đồng bằng rộng lớn, địa hình thấp, bàng phẳng
– Khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm
– Sông ngoài: Kênh rạch chằng chịt, đặt biệt là sông Mê Công
– Tài nguyên: Đất đa dạng, chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa
– Biển: Nông, rộng, bờ biển dài, biển ấm, ngư trường rộng lớn, nguồn lợi hỉ sản dồi dào, sinh vật đa dạng
– Khoáng sản: Ít, chủ yếu là than bùn và đá xây dựng
– Nông nghiệp
+ Lúa gạo là một trong những sản vật xuất khẩu lớn nhất của vùng
+ Một số vung nổi tiếng về trồng lúa gạo: Kiên Giang, Long An, An Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang,..
+ Đây là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều lạo hoa quả nhiệt đới: Xoài, dừa, cam, bưởi,..
+ Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh( Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh)
+ Nghề nuôi thủy sản chiếm hơn 50% sản lượng cả nước ( Kiên Giang, Cà Mau, An Giang)
+ Nghề nuôi tôm , cá phát triển mạnh.
+ Nghề rừng cũng giữ vị trí rất quan trọng.
– Công nghiệp:
+ Tỉ trọng sản lượng công nghiệp còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng.
+ Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố và thi xã
– Dịch vụ:
+ Các nghành dịch vụ chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch
+ Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả
+ Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng.
+ Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo.
– Các trung tâm KT:
+ Thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng.
* MIK CHỈ SOẠN ĐƯỢC HAI CÂU THÔI, CÂU CÒN LẠI MIK KO OẠN ĐƯỢC MONG BẠN THÔNG CẢM 🙂