Trả lời giúp mik vs Câu 1 -Tình hình châu phi sau 1945 -Vì sao gọi là năm châu phi? -Trước chiến tranh châu phi là thuộc địa của ai? -Cộng hòa ai cập

Trả lời giúp mik vs
Câu 1 -Tình hình châu phi sau 1945
-Vì sao gọi là năm châu phi?
-Trước chiến tranh châu phi là thuộc địa của ai?
-Cộng hòa ai cập thành lập vào năm nào
Câu 2 Nêu rõ mục tiêu của ASEAN
Câu 3 nêu những khó khăn của châu phi từ những năm 80 của thế kỉ XX
Câu 4 Vì sao ns từ những năm 50 của thế kỉ xx các nc đông nam á có sự phân hóa về đg lối đối ngoại
Câu 5 Chứng minh rằng liên xô là thành trì bảo vệ hòa bình

0 bình luận về “Trả lời giúp mik vs Câu 1 -Tình hình châu phi sau 1945 -Vì sao gọi là năm châu phi? -Trước chiến tranh châu phi là thuộc địa của ai? -Cộng hòa ai cập”

  1. C1:

    – Được gọi là “Năm Châu Phi” vì có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập: Đông Camorun (1-1-1960), Togo (27-4-1960), Madagaxca (26-6-1960), Xomali (1-7-1960), Đahômây (1-8-1960), Nigie (3-8-1960)… 

    – Trước chiến tranh châu phi là thuộc địa của Anh.

    – Cộng hòa Ai Cập thành lập vào năm 1953.

    C2:

    Mục tiêu của ASEAN là:

    – Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, phát triển kinh tế xã hội của các nước thành viên.

    – Xây dựng ĐNÁ thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.

    – Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.

    C3: 

    – Khó khăn:

    + Xung đột , nội chiến do mâu thuẫn sắc tộc , tôn giáo.

    + Đói nghèo.

    + Bùng nổ dân số.

    + Kinh tế phát triển rất chậm.

    + Nợ nước ngoài.

    + Dịch bệnh hoành hành.

    C4:

    – Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại:

    + Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

    + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

    + Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

    + Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

    + Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

    `=>` Như vậy, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.

    C5:

    Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 là: Liên Xô thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. Đây là một trong những biểu hiện chứng minh Liên Xô là thành trì của phong trào cách mạng thế giới.

    Bình luận

Viết một bình luận