Trắc nghiệm : 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt năm nào ? 2. Lê dựng cờ khởi nghĩa năm nào ? 3. Ai là người đề nghị rút khỏi Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An

Trắc nghiệm :
1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt năm nào ?
2. Lê dựng cờ khởi nghĩa năm nào ?
3. Ai là người đề nghị rút khỏi Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An ?
4. Chiến thắng quyết định khởi nghĩa Lam Sơn đưa nước t độc lập là chiến thắng nào ?
5. Điền các sự kiện lịch sử cho đúng thời gian khởi nghĩa Lam Sơn :
Đầu năm 1416
7/2/1418
9/1426
Cuối năm 1426
10/1427
6. Chính quyền Lê Trịnh rất quan tâm công tác khai hoang và làm thủy lợi đúng hay sai ?
7. Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía Nam lập ra phủ Gia Định băm nào ?
8. Nhờ đâu nông nghiệp đàng Trong phát triển mạnh
9. Từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 nho giáo nước ta như thế nào ?
10. Anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đầu năm nào ?
11. Tổ tiên nhà Tây Sơn ở đâu ?
12. Tướng giặc thắt cổ tự tử ở trận Ngọc Hồi Đống Đa là ai ?
Tự luận :
1. Cho biết vì sao thị xã Hội An được quốc tế công nhận là phố cổ Hội An ?
2. Cho biết vì sao Nguyễn Huệ đem quân đánh quân Thanh mới xưng vua,xưng đế ?
3. Cho biết tình hình giáo dục,thi cử thời Lê Sơ ? Liên hệ việc học tập thi của của em sao cho tốt ?

0 bình luận về “Trắc nghiệm : 1. Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt năm nào ? 2. Lê dựng cờ khởi nghĩa năm nào ? 3. Ai là người đề nghị rút khỏi Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An”

  1. Trắc nghiệm :

    1) Năm 1407

    2) Năm 1416

    3) Nguyễn Chích

    4) Trận Chi Lăng – Xương Giang

    5) Đầu năm 1416 : Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

      7/2/1418 : Mở đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược .

      9/1426 : Cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi 

      Cuối năm 1426 : Lê Lợi cho quân tấn công địch tiến tới chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

      10/1427 : Trân Chi Lăng – Xương Giang thắng lợi

    6) Sai

    7) Năm 1698

    8) Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi

    9) Nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập và cả trong thi cử tuyển chọn quan lại 

    10) Năm 1771

    Tự luận :

    1) Thương cảng Hội An hình thành từ thế kỷ XVI, thịnh đạt nhất trong thế kỷ XVII-XVIII, suy giảm dần từ thế kỷ XIX, để rồi chỉ còn là một đô thị vang bóng một thời. Đứng về tuổi thọ, Hội An tồn tại trong thời gian không dài. Về quy mô của một đô thị trong thời thịnh vượng của nó cũng chưa phải là to lớn. Tuy nhiên về những phương diện khác, Hội An có vị trí, vai trò đáng chú ý và mang những đặc điểm riêng, tạo nên dáng vẻ và những giá trị lịch sử – văn hóa độc đáo. Trong khi hầu hết các đô thị cổ khác, trải qua những biến thiên của lịch sử và những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên đều bị hủy hoại, hoặc được cải tạo hoàn toàn theo kiểu hiện đại, chỉ để lại trên mặt đất vài di tích rời rạc, thì Hội An được bảo tồn khá nguyên vẹn. Có thể coi đây là trường hợp duy nhất của Việt Nam và cũng là trường hợp hiếm thấy trên thế giới.

    3)Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh cho các trấn trong nước đều phải xây trường học, mở mang nền giáo dục trong nước.

    Tại kinh đô có Quốc tử giám và nhà Thái học. Học trò ở đây là con em quan lại và những người có học lực hạng ưu tú tuyển chọn trong dân. Thầy dạy trong Quốc tử giám gọi chung là Giáo quan, bao gồm các quan văn trong triều hoặc những người có học vấn uyên bác trong xã hội.

    Thời Lê Thánh Tông, Quốc Tử giám được mở rộng, sau Văn Miếu là nhà Thái học, có Minh luận đường là nơi giảng dạy. Ngoài ra, triều đình còn xây thêm Bí thư khố là kho trữ sách và khu nhà tập thể cho các giám sinh lưu trú từ nơi xa đến.

    Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước, không cấm con em nhà thường dân đi học như thời nhà Lý, nhà Trần. Tại các lộ đều có trường học, học trò ở đây gọi là Lộ hiệu sinh. Chỉ trừ con nhà hát xướng và người đang bị tội tù đày, con em các nhà lương thiện đều có thể vào học tại đây. Sang thời Lê Thánh Tông, trường lộ đổi thành trường phủ.

                  Cho mình ctlhn nha        

                

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt vào năm 1407.

    Câu 2:

    Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa năm 1418.

    Câu 3:

    Nguyễn Chích là người đề nghị rút khỏi Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An.

    Câu 4:

    Chiến thắng có ý nghĩa quyết định của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là trận Chi Lăng-Xương Giang.

    Câu 5:

    Đầu năm 1416

    Câu 6:

    Sai

    Câu 7:

    Năm 1698

    Câu 8:

    Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

    Câu 9:

    Nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập và cả trong thi cử tuyển chọn quan lại .

    Câu 10:

    Năm 1771.

    Câu 11:

    Ở Nghệ An

    Câu 12:

    Là tướng Sầm Nghi Đống.

    Tự luận:

    Câu 1:

    Thương cảng Hội An hình thành từ thế kỷ XVI, thịnh đạt nhất trong thế kỷ XVII-XVIII, suy giảm dần từ thế kỷ XIX, để rồi chỉ còn là một đô thị vang bóng một thời. Đứng về tuổi thọ, Hội An tồn tại trong thời gian không dài. Về quy mô của một đô thị trong thời thịnh vượng của nó cũng chưa phải là to lớn. Tuy nhiên về những phương diện khác, Hội An có vị trí, vai trò đáng chú ý và mang những đặc điểm riêng, tạo nên dáng vẻ và những giá trị lịch sử – văn hóa độc đáo. Trong khi hầu hết các đô thị cổ khác, trải qua những biến thiên của lịch sử và những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên đều bị hủy hoại, hoặc được cải tạo hoàn toàn theo kiểu hiện đại, chỉ để lại trên mặt đất vài di tích rời rạc, thì Hội An được bảo tồn khá nguyên vẹn. Có thể coi đây là trường hợp duy nhất của Việt Nam và cũng là trường hợp hiếm thấy trên thế giới.

    Câu 2:

    Vì Lê Chiêu Thống sang cứu vãn nước Đại Thanh nên Quang Trung(Nguyễn Huệ) phải tập hợp binh để đánh lại.

    Câu 3:

    Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh cho các trấn trong nước đều phải xây trường học, mở mang nền giáo dục trong nước.

    Tại kinh đô có Quốc tử giám và nhà Thái học. Học trò ở đây là con em quan lại và những người có học lực hạng ưu tú tuyển chọn trong dân. Thầy dạy trong Quốc tử giám gọi chung là Giáo quan, bao gồm các quan văn trong triều hoặc những người có học vấn uyên bác trong xã hội.

    Thời Lê Thánh Tông, Quốc Tử giám được mở rộng, sau Văn Miếu là nhà Thái học, có Minh luận đường là nơi giảng dạy. Ngoài ra, triều đình còn xây thêm Bí thư khố là kho trữ sách và khu nhà tập thể cho các giám sinh lưu trú từ nơi xa đến.

    Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước, không cấm con em nhà thường dân đi học như thời nhà Lý, nhà Trần. Tại các lộ đều có trường học, học trò ở đây gọi là Lộ hiệu sinh. Chỉ trừ con nhà hát xướng và người đang bị tội tù đày, con em các nhà lương thiện đều có thể vào học tại đây. Sang thời Lê Thánh Tông, trường lộ đổi thành trường phủ.

    —————————————–Xin hay nhất nha ^^—————————————–

    Bình luận

Viết một bình luận