Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau, chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu:
“ …Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”…”
(Ngữ văn 6, Tập một)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
2. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Xâm phạm;
B. Nước ta;
C. Đứa bé;
D. Đi khắp.
3. Đoạn trích thuộc truyện dân gian:
A. Truyền thuyết
B. Cổ tích
4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng về câu nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”?
A. Lời nói vụng về của một đứa trẻ;
B. Lời nói bình thường của một đứa trẻ;
C. Lời nói cộc lốc, thiếu lễ phép;
D. Lời nói đòi đánh giặc chứa đựng yếu tố thần kì.
Câu 2: (1 điểm ) Hãy cho biết từ “xuân ” trong câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của từ “xuân ’’ trong các câu đó.
Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
(Hồ Chí Minh)
II. Tự luận. (7,0 điểm).
Kể về một người bạn thân của em.
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
2. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?
A. Xâm phạm;
B. Nước ta;
C. Đứa bé;
D. Đi khắp.
3. Đoạn trích thuộc truyện dân gian:
A. Truyền thuyết
B. Cổ tích
4. Nhận định nào sau đây đánh giá đúng về câu nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”?
A. Lời nói vụng về của một đứa trẻ;
B. Lời nói bình thường của một đứa trẻ;
C. Lời nói cộc lốc, thiếu lễ phép;
D. Lời nói đòi đánh giặc chứa đựng yếu tố thần kì.