TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : vai trò của trồng trọt Câu 2 : biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt Câu 3 : phành phần của đất trồng Câu 4 : biện phá

TRẮC NGHIỆM :
Câu 1 : vai trò của trồng trọt
Câu 2 : biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt
Câu 3 : phành phần của đất trồng
Câu 4 : biện pháp cải tạu đất , mục đích . Áp dụng choloài đất nào
Câu 5 : mục đích của biện pháp sử dụng đất
Câu 6 : phân biệt các loại phân
Câu7 : nhận biết các loại phân : đạm , cali, vôi ,lân
Câu 8 : biện pháp của bảo quản phân bón
Câu 9 : vai trò của giống cây trồng
Câu 10 : sản xuất cây trồng bằng phân giống vô tính
GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP

0 bình luận về “TRẮC NGHIỆM : Câu 1 : vai trò của trồng trọt Câu 2 : biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt Câu 3 : phành phần của đất trồng Câu 4 : biện phá”

  1. Câu1)

    vai trò:
    + chung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
    + cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
    + cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
    + cung cấp nông sản cho xuất khẩu

    Câu 2)

    Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp và mục đích của các biện pháp như sau:
    – Khai hoang lấn biển => Tăng diện tích đất trồng
    – Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng => Tăng lượng nông sản
    – Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt => Tăng năng suất cây trồng

    Câu 3)

    – Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).

    – Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).

    – Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.

    Câu 4)

    *Biện pháp cải tạo đất
    – Cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơ
    + Mục đích : Tăng bề giày lớp đất trồng
    + Áp dụng cho loại đất : Tần đất mỏng nghèo dinh dưỡng
    – Làm ruộng bậc thang
    + Mục đích : Hạn chế dòng chảy hạn chế sói mòn rửa chôi
    + Áp dụng cho loại đất : đất dốc (Đồi núi)
    – Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
    + Mục đích : Tăng độ che phủ đất hạn chế sói mòn rửa chôi
    + Áp dụng cho loại đất : Đất dốc và các vùng khác cần cải tạo
    – Cày nông bừa sục giữ nước liên tục thay nước thường xuyên
    + Mục đích : Thay chua rửa mặn sổ phèn
    + Áp dụng cho loại đất : Đất mặn và đất phèn
    – Bón vôi
    + Mục đích : Bổ sung chất dinh dưỡng cho đất
    + Áp dụng cho loại đất : Đất phèn

    Câu 5

    – Thâm canh tăng vụ : Ko bỏ đất trống, tăng sản lượng.
    – Không bỏ đất hoang : Làm tăng sản lượng.
    – Chọn cây trồng phù hợp với đất : Giúp cây sinh trưởng tốt, năng suất cao.
    – Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo : Duy trì độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng

    Câu 6:

    Câu 7:

    CÂU 8:

    1/ Nguyên tắc chung khi bảo quản phân bón hóa học

    • Chống lẫn lộn: tránh trộn lẫn các loại phân lại với nhau, đánh dấu các loại phân để tránh nhầm lẫn
    • Chống ẩm: để phân nơi cao ráo, thoáng mát, không đặt trực tiếp trên nền đất hoặc nền xi măng (tốt nhất nên đặt trên giá gỗ cách mặt đất). Cách bảo quản phân bón là trong chum, vại sành hoặc bao nilong được buộc kín
    • Chống axit: Các loại phân có tính axit nên chọn các vật liệu sử dụng, bảo quản có tính chống axit hoặc phải rửa sạch sau khi sử dụng loại phân có tính này.
    • Chống nóng: một số loại phân gặp nóng sẽ xảy ra hiện tượng gây nổ nên không được để phân gần lửa, tránh ánh nắng trực tiếp của mặt trời nên bảo quản nơi thoáng mát.

    + Nếu dư phân lân nên trộn với phân chuồng ủ lại (không quá 2 tháng), giúp phân dễ tiêu, dễ bón vào đất.

    2/ Bảo quản phân chuồng

    Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín lại.

    3/ Bảo quản phân vi sinh

    • Không trộn phân vi sinh với các loại phân hoá học hay tro bếp.
    • Bảo quản phân vi sinh ở nơi thoáng mát.
    • Về mùa hè, bảo quản được 4 tháng, về mùa đông bảo quản được 6 tháng.
    • Không nên dự trữ phân vi sinh vì đây là sinh vật sống, chúng cần thức ăn và không khí để thở

    CÂU 9)

    – Vai trò của cây trồng:

    +Làm tăng năng suất cây trồng 

    +Tăng năng suất chất lượng nông sản

    +Tăng vụ trồng trọt trong năm

    +Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

    CÂU 10:

    – Giâm cành:

    +Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

    -Triết cành:

    +Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

    -Ghép mắt,ghép cành:

    +Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

    Bình luận
  2. Câu 1: Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho công ngiệp và nông sản để xuất khẩu

    Câu 2: Các biện pháp

      + Khai hoang, lấn bển

      + Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng

      + Áp dụng biệp pháp kĩ thuật trồng trọt

    Câu 3: Đất trồng gồm 3 thành phần: khí, lỏng và rắn

    Câu 4: các biện pháp cải tạo đất:

      + Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

      + Làm ruộng bậc thang

      + Trồng xen cây công nghiệp giữa các băng cây phân xanh

      + Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

      + Bón vôi

    Câu 5: Mục đích của biện pháp sử dụng đất:

      + Thâm canh tăng vụ: Ko để đất trồng giữa 2 vụ thu hoạch, tăng lượng sản phẩm

      + Ko bỏ đất hoang: Tận dụng diện tích đất, tăng độ phì nhiêu của đất

      + Chọn cây trồng phù hợp với đất: Cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng xuất cao

      + Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất: Tăng độ phì nhiêu của đất

    Câu 6: Dựa vào 1 số tính chất của phân bón như: độ hòa tan, màu sắc, mùi người ta có thể phân biệt được 1 số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp (đạm, lân, kali, vôi)

    Câu 8: Biện pháp bảo quản phân bón:

     – Đối với phân hóa học:

       + Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc đóng gới bằng bao ni lông

       + Để nơi cao ráo, thoáng mát

       + Ko để lẫn lộn các loại phân với nhau

      – Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao chát kín bên ngoài

    Câu 9: Vai trò của giống cây trồng:

      + Quyết đinh năng xuất cây trồng

      + Tăng vụ thu hoạch/năm

      + Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

    Câu 10: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

      + Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân cây mẹ, giâm vào đất ẩm cho ra rễ phát triển thành cây mới

      + Ghép mắt: Lấy mắt của cây này ghép với mắt của cây khác

      + Chiết cành: Bóc 1 khoanh vỏ của cành cần chiết, bó đất ra rễ, cắt bỏ khỏi cây mẹ trồng xuống đất

    Bình luận

Viết một bình luận