Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ Góc AOB= 50′, góc AOC=100′ a. Tính góc BOC b. Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOC. Tính góc AOD

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ Góc AOB= 50′, góc AOC=100′
a. Tính góc BOC
b. Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOC. Tính góc AOD

0 bình luận về “Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ Góc AOB= 50′, góc AOC=100′ a. Tính góc BOC b. Vẽ tia OD là tia phân giác của góc AOC. Tính góc AOD”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Vì tia ON là tia phân giác của góc AOC: góc NOC = góc AON = góc AOC : 2 = 150 độ : 2 = 75 độ.

    Vì tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: góc AOM = góc MOB = góc AOB : 2 = 50 độ : 2 = 25 độ.

    Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có: góc AON = 75 độ góc AOM = 25 độ ⇒ Góc AON > góc AOM ⇒ Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON.

    ⇒ Góc AOM + góc MON = góc AON 25 độ + góc MON = 75 độ góc MON = 75 độ – 25 độ góc MON = 50 độ

    b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM ta có: Góc MON = 50 độ Góc MOB = 25 độ ⇒ Góc MON > góc MOB ⇒ Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.

    ⇒ Góc MOB + góc BON = góc MON ⇒ 25 độ + góc BON = 50 độ ⇒ góc BON = 50 độ – 25 độ ⇒ góc BON = 25 độ

    Ta có: Góc BON = góc MOB (= 25 độ) Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON. ⇒ Tia OB là tia phân giác của góc MON.

    Bình luận

Viết một bình luận