Trình bày các tiêu chí phân chia sinh giới thành 5 giới
0 bình luận về “Trình bày các tiêu chí phân chia sinh giới thành 5 giới”
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
– Việc phân chia sinh vật thành các giới tùy thuộc vào kiến thức hiểu biết qua các thời kỳ. Vào thế kỷ XVIII, chỉ dựa trên tiêu chí dễ quan sát về hình thái giải phẩu của các cơ quan bộ phận của cơ thể, Cac Linê – ông tổ của ngành phân loại học đã chia tất cả các sinh vật thành 2 giới là giới Thực vật và giới Động vật.
– Đến thế kỷ XIX, khi phát hiện ra các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật; các nhà sinh học đã xếp vi khuẩn, tảo và nấm vào giới Thực vật và xếp nguyên sinh động vật vào giới Động vật.
– Đến thế kỷ XX, khi nghiên cứu sâu về cấu tạo hiển vi cũng như phương thức dinh dưỡng đã xếp các sinh vật thành 4 giới: giới Vi khuẩn (gồm vi khuẩn), giới Nấm, giới Thực Vật (gồm tảo và thực vật) và giới Động vật (gồm nguyên sinh động vật và động vật).
– Từ năm 1969, hệ thống phân loại 5 giới do nhà sinh thái người Mỹ Oaitâykhơ (R.H.Whitaker) đề xuất đã được công nhận rộng rãi.
C1:Giới trong Sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là: giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi (giống) – loài.
Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới bao gồm: giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. Hệ thống phân loại 5 giới của Oaitâykơ và Magulis chủ yếu dựa trên ba tiêu chí:
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
– Việc phân chia sinh vật thành các giới tùy thuộc vào kiến thức hiểu biết qua các thời kỳ. Vào thế kỷ XVIII, chỉ dựa trên tiêu chí dễ quan sát về hình thái giải phẩu của các cơ quan bộ phận của cơ thể, Cac Linê – ông tổ của ngành phân loại học đã chia tất cả các sinh vật thành 2 giới là giới Thực vật và giới Động vật.
– Đến thế kỷ XIX, khi phát hiện ra các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật; các nhà sinh học đã xếp vi khuẩn, tảo và nấm vào giới Thực vật và xếp nguyên sinh động vật vào giới Động vật.
– Đến thế kỷ XX, khi nghiên cứu sâu về cấu tạo hiển vi cũng như phương thức dinh dưỡng đã xếp các sinh vật thành 4 giới: giới Vi khuẩn (gồm vi khuẩn), giới Nấm, giới Thực Vật (gồm tảo và thực vật) và giới Động vật (gồm nguyên sinh động vật và động vật).
– Từ năm 1969, hệ thống phân loại 5 giới do nhà sinh thái người Mỹ Oaitâykhơ (R.H.Whitaker) đề xuất đã được công nhận rộng rãi.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
C1:Giới trong Sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là: giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi (giống) – loài.
Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới bao gồm: giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. Hệ thống phân loại 5 giới của Oaitâykơ và Magulis chủ yếu dựa trên ba tiêu chí:
+ loại tế bào nhân sơ hay nhân thực,
+ mức độ tổ chức của cơ thể
+ kiểu dinh dưỡng.
XEM THÊM ẢNH