Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ cuối cảnh khuya(viết ngắn thôi nha các tiền bối 🙂
0 bình luận về “Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ cuối cảnh khuya(viết ngắn thôi nha các tiền bối :)”
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ cuối bài thơ Cảnh khuya để lại trong ta những suy tư về hình ảnh thi nhân trong những trăn trở. Đêm khuya VIệt Bắc đẹp nhưng có lẽ đẹp hơn cả là hình ảnh Bác trong sự lo lắng cho vận mệnh dân tộc. Biện pháp tu từ so sánh cùng điệp ngữ “chưa ngủ” trong câu giúp ta hiểu hơn về sự vĩ đại của NGười. Nỗi lo dành cho dân tộc luôn là tâm sự lớn. Ở đó, ta còn bắt gặp hình ảnh con người yêu thiên nhiên, luôn lạc quan và tin tưởng vào ngày mai tươi sáng của dân tộc.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dường như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng? Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ cuối bài thơ Cảnh khuya để lại trong ta những suy tư về hình ảnh thi nhân trong những trăn trở. Đêm khuya VIệt Bắc đẹp nhưng có lẽ đẹp hơn cả là hình ảnh Bác trong sự lo lắng cho vận mệnh dân tộc. Biện pháp tu từ so sánh cùng điệp ngữ “chưa ngủ” trong câu giúp ta hiểu hơn về sự vĩ đại của NGười. Nỗi lo dành cho dân tộc luôn là tâm sự lớn. Ở đó, ta còn bắt gặp hình ảnh con người yêu thiên nhiên, luôn lạc quan và tin tưởng vào ngày mai tươi sáng của dân tộc.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dường như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng?
Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.