trình bày cấu tạo và vai trò của enzim . tại sao một người ăn thức ăn hải sản lại bị dị ứng
0 bình luận về “trình bày cấu tạo và vai trò của enzim . tại sao một người ăn thức ăn hải sản lại bị dị ứng”
Đáp án:
*Cấu tạo: – Enzim có bản chất là prôtêin (enzim một thành phần) hoặc prôtêin kết hợp với chất khác không phải là prôtêin (enzim hai thành phần).
– Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất được gọi là trung tâm hoạt động. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.
*Vai trò: – Làm tăng tốc độ của các phản ứng trong cơ thể à duy trì hoạt động sống của cơ thể.
-Ức chế ngược: là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim à phản ứng ngừng lại.
-Bệnh rối loạn chuyển hóa: là bệnh cho enzim xúc tác cho một cơ chất nào đó không được tổng hợp hay tổng hợp quá ít làm cho cơ chất không được chuyển hóa hay chuyển hóa theo một con đường khác gây bệnh cho cơ thể. Họ bị dị ứng là:
– Dị ứng không phụ thuộc số lượng ăn nhiều hay ít mà phụ thuộc vào mức độ mẫn cảm của từng người. Các trường hợp tối cấp như co thắt thanh quản, sốc phản vệ có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
-Thành phần: chỉ gồm Prôtêin hoặc Prôtêin kết hợp với một chất không phải prôtêin.
-Cấu trúc hóa học: có một vùng chuyên biệt gọi là trung tâm hoạt động, đây là một chỗ lõm hoặc khe hở nhỏ trên bề mặt enzim
-Cấu hình của trung tâm hoạt động phải tương thích với cấu hình không gian của cơ chất.
-Tên enzim = tên cơ chất + aza
Ví dụ: enzim phân giải tinh bột: amilaza, enzim phân giải kitin: kitinaza…
*Vai trò:
-Enzim xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng, nếu tế bào không có enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì và tốc độ phản ứng xảy ra quá chậm.
-Vai trò xúc tác của enzimTế bào có thể điều chỉnh sự chuyển hóa bằng cách điều chỉnh tác động của enzim, theo hướng ức chế hoặc hoạt hóa.
-Khi một enzim bị thiếu, cơ chất sẽ tích lũy lại hoặc chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc hại gây nên các triệu chứng bệnh lí, gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa.
*Một người ăn thức ăn hải sản lại bị dị ứng vì:
Dị ứng không phụ thuộc số lượng ăn nhiều hay ít mà phụ thuộc vào mức độ mẫn cảm của từng người
Đáp án:
*Cấu tạo:
– Enzim có bản chất là prôtêin (enzim một thành phần) hoặc prôtêin kết hợp với chất khác không phải là prôtêin (enzim hai thành phần).
– Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất được gọi là trung tâm hoạt động. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.
*Vai trò:
– Làm tăng tốc độ của các phản ứng trong cơ thể à duy trì hoạt động sống của cơ thể.
-Ức chế ngược: là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim à phản ứng ngừng lại.
-Bệnh rối loạn chuyển hóa: là bệnh cho enzim xúc tác cho một cơ chất nào đó không được tổng hợp hay tổng hợp quá ít làm cho cơ chất không được chuyển hóa hay chuyển hóa theo một con đường khác gây bệnh cho cơ thể.
Họ bị dị ứng là:
– Dị ứng không phụ thuộc số lượng ăn nhiều hay ít mà phụ thuộc vào mức độ mẫn cảm của từng người. Các trường hợp tối cấp như co thắt thanh quản, sốc phản vệ có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
*Cấu tạo:
-Thành phần: chỉ gồm Prôtêin hoặc Prôtêin kết hợp với một chất không phải prôtêin.
-Cấu trúc hóa học: có một vùng chuyên biệt gọi là trung tâm hoạt động, đây là một chỗ lõm hoặc khe hở nhỏ trên bề mặt enzim
-Cấu hình của trung tâm hoạt động phải tương thích với cấu hình không gian của cơ chất.
-Tên enzim = tên cơ chất + aza
Ví dụ: enzim phân giải tinh bột: amilaza, enzim phân giải kitin: kitinaza…
*Vai trò:
-Enzim xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng, nếu tế bào không có enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì và tốc độ phản ứng xảy ra quá chậm.
-Vai trò xúc tác của enzimTế bào có thể điều chỉnh sự chuyển hóa bằng cách điều chỉnh tác động của enzim, theo hướng ức chế hoặc hoạt hóa.
-Khi một enzim bị thiếu, cơ chất sẽ tích lũy lại hoặc chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc hại gây nên các triệu chứng bệnh lí, gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa.
*Một người ăn thức ăn hải sản lại bị dị ứng vì:
Dị ứng không phụ thuộc số lượng ăn nhiều hay ít mà phụ thuộc vào mức độ mẫn cảm của từng người